Tìm tài liệu

Kha nang van dung mo hinh cong ty me - cong ty con trong nen kinh te Viet Nam.

Khả năng vận dụng mô hình công ty mẹ - công ty con trong nền kinh tế Việt Nam.

Upload bởi: tanbk

Mã tài liệu: 68075

Số trang: 21

Định dạng: docx

Dung lượng file: 89 Kb

Chuyên mục: Kinh tế vĩ mô

Info

Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đang là thách thức lớn đối với Việt Nam trên con đường đổi mới. Để đối đầu với những thách thức đó,Việt Nam đang nỗ lực tiếp thu và tăng cường đổi mới công nghệ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, đáp ứng sự đòi hỏi của quy luật tích tụ và tập trung sản xuất.... Do vậy, việc tập trung nguồn lực và quản lý nguồn lực một cách có hiệu quả luôn là một nhu cầu cấp thiết đặc biệt là vốn. Một trong những giải pháp được đề cập đến là áp dụng thí điểm mô hình công ty mẹ - công ty con mà trước hết là giải quyết tốt mối quan hệ giữa tổng công ty với các doanh nghiệp thành viên thông qua mô hình này.

Mô hình công ty mẹ - công ty con là một trong những loại hình được áp dụng ngày càng rộng rãi trên thế giới và đó là công cụ để hình thành nên các công ty xuyên quốc gia. Nguyên nhân thực sự là ở khả năng huy động vốn lớn từ xã hội mà vẫn duy trì được quyền kiểm soát, khống chế của công ty mẹ ở các công ty con. Để duy trì tốc độ phát triển cao, Việt Nam đã phải đối mặt với những thách thức về nguồn lực đầu tư cho phát triển. Muốn duy trì được tốc độ phát triển 6 - 7% hàng năm thì vốn đầu tư ước tính lên tới 400 - 500 tỷ USD. Do vậy, việc thí điểm mô hình công ty mẹ - công ty con hiện nay là hết sức cần thiết. Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành trung ương Đảng khoá IX đã đề ra chủ trương xây dựng một số tập đoàn kinh tế Nhà nước mạnh, đổi mới tổ chức các tổng công ty và doanh nghiệp nhà nước theo mô hình công ty mẹ - công ty con.

Mô hình CTM - CTC là một trong những loại hình được áp dụng ngày càng rộng rãi trên thế giới và đó cũng là công cụ để hình thành nên các công ty xuyên quốc gia. Nguyên nhân thực sự, quan trọng nhất của nó chính là sự bành trướng, mở rộng của các công ty lớn và yêu cầu chia sẻ, hạn chế rủi ro trong kinh doanh, đồng thời cho phép thu hút được nhiều vốn từ xã hội mà vẫn đảm bảo đợc quyền quyết định trong CTM cũng nh sự kiểm soát, khống chế với CTC. Nhiều tập đoàn đã hình thành một công ty tài chính để quản lý hoặc chi phối trực tiếp các CTC nhằm tạo cho các CTC có quyền chủ động rộng rãi hơn, có khả năng ứng phó linh hoạt hơn với sự biến động của thị trường.

Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành trung ương Đảng khoá IX đã đề ra chủ trương thí điểm, rút kinh nghiệm để nhân rộng việc thực hiện chuyển tổng công ty nhà nước sang hoạt động theo mô hình CTM- CTC. Từ thực tiễn hoạt động SXKD của Tổng công ty Khánh Việt và CONSTREXIM, cho thấy mô hình này hoàn toàn có thể áp dụng một cách có hiệu quả trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta. Vấn đề quan trọng ở đây là phải tạo ra cho được “hạt nhân” CTM thực sự có tiềm lực kinh tế- tài chính, đủ sức chi phối và kiểm soát các CTC; đồng thời có những cơ chế rõ ràng, nhằm tách bạch rõ pháp nhân tổng công ty với các pháp nhân mà tổng công ty đầu tư vốn vào, phân định rõ quyền, lợi ích, trách nhiệm của công ty với các CTC, phân cấp tối đa quyền của đại diện chủ sở hữu cho hội đồng quản trị, tách bạch quyền của người quản lý SXKD với quyền của đại diện chủ sở hữu nhằm tránh tình trạng dẫm đạp vỡ chức năng giữa tổng giám đốc và hội đồng quản trị đa dạng hoá mô hình tổ chức và không áp đặt theo kiểu “điều lệ mẫu’’ nhằm nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các doanh nghiệp, hớng tới hình thành một môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế ở trong nước và chủ động vươn ra hội nhập kinh tế quốc tế.

Bài viết này gồm 3 phần :

Phần I : Mô hình công ty mẹ - công ty con.

Phần II : Bước đầu của quá trình áp dụng mô hình công ty mẹ - công ty con ở nước ta.

Phần III : Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức, chế độ hoạt động các mô hình công ty mẹ - công ty con và đa mô hình vào áp dụng rộng rãi.

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • MỞ ĐẦU

     

          

    Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đang là thách thức lớn đối với Việt Nam trên con đường đổi mới. Để đối đầu với những thách thức đó, Việt Nam đang nỗ lực tiếp thu và tăng cường đổi mới công nghệ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, đáp ứng sự đòi hỏi của quy luật tích tụ và tập trung sản xuất.... Do vậy, việc tập trung nguồn lực và quản lý nguồn lực một cách có hiệu quả luôn là mét nhu cầu cấp thiết đặc biệt là vốn. Mét trong những giải pháp được đề cập đến là áp dụng thí điểm mô hình công ty mẹ - công ty con mà trước hết là giải quyết tốt mối quan hệ giữa tổng công ty với các doanh nghiệp thành viên thông qua mô hình này.

    Mô hình công ty mẹ - công ty con là mét trong những loại hình được áp dụng ngày càng rộng rãi trên thế giới và đó là công cụ để hình thành nên các công ty xuyên quốc gia. Nguyên nhân thực sự là ở khả năng huy động vốn lớn từ xã hội mà vẫn duy trì được quyền kiểm soát, khống chế của công ty mẹ ở các công ty con. Để duy trì tốc độ phát triển cao, Việt Nam đã phải đối mặt với những thách thức về nguồn lực đầu tư cho phát triển. Muốn duy trì được tốc độ phát triển 6 - 7% hàng năm thì vốn đầu tư ước tính lên tới 400 - 500 tỷ USD. Do vậy, việc thí điểm mô hình công ty mẹ - công ty con hiện nay là hết sức cần thiết. Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành trung ương Đảng khoá IX đã đề ra chủ trương xây dựng mét sè tập đoàn kinh tế Nhà nước mạnh, đổi mới tổ chức các tổng công ty và doanh nghiệp nhà nước theo mô hình công ty mẹ - công ty con.

                  Vì điều kiện và năng lực có hạn nên em xin trình bầy “Khả năng vận dụng mô hình công ty mẹ - công ty con trong nền kinh tế Việt Nam”

                   Bài viết này gồm 3 phần :

    Phần I   : Mô hình công ty mẹ - công ty con

    Phần II  : Bước đầu của quá trình áp dụng mô hình công ty mẹ - công ty con ở nước ta

    Phần III : Mét sè kiến nghị nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức, chế độ hoạt động các mô hình công ty mẹ - công ty con và đa mô hình vào áp dụng rộng rãi

    Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Lê Thục đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành bản đề án này.

    PHẦN I

     

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Khả năng vận dụng mô hình công ty mẹ - công ty con trong nền kinh tế Việt Nam.
  • Khả năng vận dụng mô hình công ty mẹ - công ty con trong nền kinh tế Việt Nam.
  • Khả năng vận dụng mô hình công ty mẹ - công ty con trong nền kinh tế Việt Nam.
  • Khả năng vận dụng mô hình công ty mẹ - công ty con trong nền kinh tế Việt Nam.
  • Khả năng vận dụng mô hình công ty mẹ - công ty con trong nền kinh tế Việt Nam.
  • Khả năng vận dụng mô hình công ty mẹ - công ty con trong nền kinh tế Việt Nam.
  • Khả năng vận dụng mô hình công ty mẹ - công ty con trong nền kinh tế Việt Nam.
  • Khả năng vận dụng mô hình công ty mẹ - công ty con trong nền kinh tế Việt Nam.
  • Khả năng vận dụng mô hình công ty mẹ - công ty con trong nền kinh tế Việt Nam.
  • Khả năng vận dụng mô hình công ty mẹ - công ty con trong nền kinh tế Việt Nam.
  • Khả năng vận dụng mô hình công ty mẹ - công ty con trong nền kinh tế Việt Nam.
  • Khả năng vận dụng mô hình công ty mẹ - công ty con trong nền kinh tế Việt Nam.
  • Khả năng vận dụng mô hình công ty mẹ - công ty con trong nền kinh tế Việt Nam.
  • Khả năng vận dụng mô hình công ty mẹ - công ty con trong nền kinh tế Việt Nam.
  • Khả năng vận dụng mô hình công ty mẹ - công ty con trong nền kinh tế Việt Nam.

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Vấn đề xây dựng mô hình quản lý ở Việt Nam ...

Upload: duyducbe

📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 627
Lượt tải: 16

Quản lý vĩ mô nền kinh tế của Ngân hàng nhà ...

Upload: hongbong30

📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 788
Lượt tải: 16

Vấn đề phân phối trong nền kinh tế thị ...

Upload: thuycx2001

📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 620
Lượt tải: 16

Vai trò của chính phủ trong điều tiết vĩ mô ...

Upload: nhoem_nhieu1088

📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 774
Lượt tải: 16

Lãi suất và vấn đề sử dụng các chính sách ...

Upload: kthoa68

📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 577
Lượt tải: 17

Lãi suất và vấn đề sử dụng các chính sách ...

Upload: luongquoclan

📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 575
Lượt tải: 16

Lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường ở ...

Upload: haoforex

📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 703
Lượt tải: 16

Tự do hoá lãi suất trong điều kiện nền kinh ...

Upload: dntnduyphuong

📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 594
Lượt tải: 16

Nền kinh tế Việt Nam trong những thập niên ...

Upload: kgachau

📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 608
Lượt tải: 16

Một số vấn đề về kinh tế Nhà nước và vai trò ...

Upload: trunghoangvan

📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 537
Lượt tải: 16

Giải pháp nâng cao vai trò của chính sách ...

Upload: f_for_free_Me

📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 578
Lượt tải: 17

Các giải pháp điều hành kinh tế vĩ mô trong ...

Upload: yenpham

📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 654
Lượt tải: 17

Phân tích chính sách tiền tệ ở Việt Nam ...

Upload: minhbk48

📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 461
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Khả năng vận dụng mô hình công ty mẹ - công ...

Upload: tanbk

📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 596
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Kinh tế Kinh tế vĩ mô
Khả năng vận dụng mô hình công ty mẹ - công ty con trong nền kinh tế Việt Nam. Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đang là thách thức lớn đối với Việt Nam trên con đường đổi mới. Để đối đầu với những thách thức đó,Việt Nam đang nỗ lực tiếp thu và tăng cường đổi mới công nghệ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, đáp ứng sự docx Đăng bởi
5 stars - 68075 reviews
Thông tin tài liệu 21 trang Đăng bởi: tanbk - 12/02/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 12/02/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Khả năng vận dụng mô hình công ty mẹ - công ty con trong nền kinh tế Việt Nam.