Mã tài liệu: 76227
Số trang: 80
Định dạng: docx
Dung lượng file: 417 Kb
Chuyên mục: Kinh tế thương mại
rong quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới với những cấp độ toàn cầu hoá và khu vực hoá , lực lượng sản xuất phát triển vượt ra ngoài phạm vi biên giới một quốc gia;sự phân công lao động quốc tế phát triển cả về bề rộng và bề sâu, vai trò của các công ty đa quốc gia được tăng cường , hầu hết các quốc gia chuyển sang xây dựng " mô hình kinh tế mở " với việc khai thác ngày càng triệt để lợi thế so sánh của nền kinh tế mỗi nước .Tự do hoá thương mại đem lại lợi ích không chỉ riêng một quốc gia nào ; mà cho cả Thế Giới và lợi ích lớn nhất đem đến cho người tiêu dùng .Với mô hình kinh tế mở đồng nghĩa với nền kinh tế hướng vào xuất khẩu .Các nước phát huy những lợi thế riêng của mình để tham gia thị trường Thế Giới , đây là điều được đề cập đến trong lý thuyết lợi thế so sánh của Ricardo . Bất kể quốc gia nào cũng tham gia được thị trường Thế Giới bằng cách xuất khẩu những hàng hoá có lợi thế nhất trong số hàng hoá có thể sản xuất. Chính lý thuyết của Ricardo đã châm ngòi cho tiến trình tự do hoá thương mại từ lâu . Ngày nay xu thế toàn cầu hoá càng không thể đảo ngược được, nhiều quốc gia cho rằng "thà hội nhập còn hơn đứng ngoài cuộc" ; như vậy thách thức đối với tất cả các quốc gia cũng lớn và cơ hội cũng nhiều .Việc tự do hoá thương mại đi liền với chuyên môn hoá sản xuất ở các nước, việc đó chỉ đem lại hiệu quả khi quốc gia đó tập trung vào nhữnh ngành nghề và lĩnh vực có thế mạnh .
Sự thành công của một loạt các con hổ Châu á là bằng chứng sống cho quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá(Cnh-HĐH) gắn liền với xuất khẩu. Như vậy xuất khẩu có vai trò quan trọng trong công cuộc đổi mới kinh tế ,là quá trình xuyên suốt thời kỳ Cnh- HĐH . Bản thân các nước công nghiệp phát triển kêu gọi các nước đang phát triển nhanh chóng thực hiện tự do hoá thương mại , mục đích chính họ muốn mở rộng thị trường khi mà năng lực sản xuất trong nước đã vượt trên nhu cầu trong nước
Kết cấu đề tài:
ChươnG I: Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu
ChươnG II: Thực trạng xuất khẩu sản phẩm của ngành Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam
Chương III: giải pháp xuất khẩu tàu thủy của ngành công nghiệp tàu thủy VIệT NAM
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 476
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 582
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 567
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 381
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 14242
⬇ Lượt tải: 31
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 532
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 250
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 99
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 320
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 675
⬇ Lượt tải: 16