Mã tài liệu: 115792
Số trang: 72
Định dạng: docx
Dung lượng file: 220 Kb
Chuyên mục: Kinh tế thương mại
Đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ không chỉ mang lại lợi ích kinh tế thiết thực mà còn có ý nghĩa xã hội rộng lớn.
Là sản phẩm của những ngành nghề thủ công truyền thống, mang đậm nét của một nền văn hoá dân tộc, nên hàng thủ công mỹ nghệ không chỉ là những vật phẩm đáp ứng nhu cầu sử dụng trong cuộc sống hàng ngày mà còn là những văn hoá phẩm phục vụ đời sống tinh thần, đáp ứng nhu cầu thưởng thức những tinh hoa văn hoá của dân tộc. Vì vậy hàng thủ công mỹ nghệ vừa có nhu cầu ngày càng tăng ở trong nước, vừa có nhu cầu cao trên thị trường nước ngoài theo sự phát triển giao lưu văn hoá giữa các nước, giữa các dân tộc trên thế giới. Quan tâm và có chính sách thoả đáng phát triển ngành nghề này, mở rộng tiêu thụ các sản phẩm được làm ra trên thị trường trong và ngoài nước, đẩy mạnh xuất khẩu, làm sống động những ngành nghề truyền thống là thiết thực bảo tồn và phát triển một trong những di sản văn hoá quý giá của dân tộc Việt Nam ta.
Các ngành nghề thủ công truyền thống nhất là ngành sản xuất hàng thủ công truyền thống nếu được phát triển tốt đều có sức hút mạnh mẽ nguồn lao động dồi dào trong nước, nhất là trong điều kiện hiện nay và trong những năm trước mắt lao động dư thừa ở nước ta còn nhiều. Phát triển sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ có tác dụng lớn trong việc tạo việc làm và tăng thu nhập chính đáng cho lao động trong nước, góp phần xoá đói giảm nghèo, giải quyết vấn đề nhàn cư, nhất là trong tầng lớp trẻ, có tác dụng tích cực trong việc đẩy lùi các hiện tượng tiêu cực, các tệ nạn xã hội góp phần bảo đảm trật tự an ninh xã hội, nhất là trong điều kiện hiện nay thất nghiệp còn đông thì ý nghĩa chính trị xã hội của vấn đề nêu trên càng lớn. Trong quá trình xuất khẩu và phát triển các loại hàng hoá này không những thu hút hàng triệu lao động không có việc làm ở thành thị và nông thôn mà còn tạo cơ hội sử dụng và đào tạo các nghệ nhân, thợ giỏi và kỹ xảo truyền thống góp phần bảo tồn, phát triển và truyền lại cho đời sau vốn quý nghề nghiệp này của dân tộc ta.
Kết cấu đề tài:
Chương I: Một số vấn đề lý luận cơ bản về thương mại quốc tế và vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
Chương II: Thực trạng về xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ( TCMN) của Việt Nam
Chương III: Phương hướng mục tiêu và một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam trong thời gian tới
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 388
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 478
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 369
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 552
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 248
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 253
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 556
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 354
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 523
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 329
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 323
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 474
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 454
⬇ Lượt tải: 18