Mã tài liệu: 20292
Số trang: 78
Định dạng: docx
Dung lượng file: 697 Kb
Chuyên mục: Kinh tế thương mại
Ngày nay xu thế quốc tế hoá và toàn cầu hoá nền kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ, nhiều tổ chức và khu vực được hình thành. Bên cạnh đó, việc Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO làm cho hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam phát triển với nhiều điều kiện thuận lợi song cũng không ít những khó khăn.
Hoạt động xuất khẩu có ý nghĩa chiến lược đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp phát triển của đất nước. Khi khâu xuất khẩu phát triển nó tạo điều kiện cho việc tăng doanh thu ngân sách nhà nước, tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, tạo công ăn việc làm cho người lao động, cải thiện đời sống nhân dân, thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Việt Nam là nước đang phát triển, thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm, khả năng quản lý hạn chế, chỉ có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và lao động dồi dào. Vì vậy ngay từ đầu Đảng ta đã có nhiều chủ trương, chính sách, biện pháp nhằm thúc đẩy các ngành kinh tế hướng vào xuất khẩu, nhằm thu hút vốn, công nghệ của nước ngoài kết hợp với tiềm năng sẵn có trong nước tạo sự tăng trưởng mạnh trong kim ngạch xuất khẩu, ổn định kinh tế, rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển. Vì thế xuất khẩu là hoạt động cần thiết cho Việt Nam.
Hoạt động xuất khẩu phát triển là cơ sở cho hoạt động nhập khẩu phát triển góp phần thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng. Với tu duy đổi mới “Việt Nam mong muốn làm bạn với tất cả các quốc gia và dân tộc trên thế giới” đã tạo điều kiện cho sự mở rộng thị trường xuất nhập khẩu và tìm kiếm các đối tác thương mại của các doanh nghiệp Việt Nam.
Việt Nam với đặc trưng là một nước nhiệt đới gió mùa có những đặc điểm rất riêng về điều kiện về khí hậu, địa hình, đất đai và cả yêu tố con người. Tận dụng được những lợi thế này, Việt Nam đã và đang phát triển được những loại cây nông nghiệp như lúa, cao su, cà phê, chè, hạt điều, hạt tiêu…Đây là những mặt hàng góp phần không nhỏ trong kim ngạch xuất khẩu nói chung của đất nước cũng như kim ngạch xuất khẩu nông sản nói riêng. Trong những năm gần đây, Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới, xuất khẩu hạt tiêu thứ nhất trên thế giới, xuất khẩu cà phê thứ ba trên thế giới…
Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn tình hình sản xuất, xuất khẩu hàng nông sản của công ty Cổ phẩn Tập Đoàn Thái Sơn và yêu cầu bức thiết của việc cần phải đẩy nhanh tốc độ và kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản sang các thị trường nước ngoài . Vì vậy đề tài được chọn là : “Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của công ty Cổ phần Tập Đoàn Thái Sơn”
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 468
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 475
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 1221
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 410
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 449
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 259
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 543
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 299
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 437
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 518
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 671
⬇ Lượt tải: 16