Mã tài liệu: 27400
Số trang: 47
Định dạng: docx
Dung lượng file: 690 Kb
Chuyên mục: Kinh tế thương mại
Khi nền kinh tế có sự chuyển biến phức tạp, sự giao lưu kinh tế thế giới diễn ra hết sức sôi động, trên thị trường hàng hoá của nhiều nước có thể cùng xuất hiện tại một vùng địa lý, điều đó giúp cho người tiêu dùng có nhiều hơn sự lựa chọn hàng hoá đồng thời đó cũng là một thách thức với các doanh nghiệp khi tham gia kinh doanh trên thị trường. Để có được sự tồn tại và phát triển trên thị trường, doanh nghiệp phải nỗ lực hết sức để có thể tiêu thụ được hàng hoá, chính vì thế bán hàng trở thành một nhiệm vụ hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp khi tham gia kinh doanh trên thị trường. Doanh nghiệp không thể ngồi chờ khách hàng tự tìm đến với mình như thời kỳ bao cấp, mà phải nỗ lực hết sức để đưa hàng hoá của mình đến với người tiêu dùng, phải tìm mọi cách tốt nhất để có thể thoả mãn một cách cao nhất những nhu cầu của khách hàng. Do đó công ty muốn đứng vững và phát triển trên thị trường thì thì một công cụ hữu hiệu đó là công cụ xúc tiến. Hoạt động xúc tiến thương mại ngày càng trở nên quan trọng hơn trong chiến lược Marketing của công ty. Tuy nhiên, các công cụ xúc tiến thương mại cũng là một biến số kinh doanh, và nó chỉ thực sự đem lại hiệu quả cao khi mà được sử dụng một các hợp lý.
Qua thời gian thực tập tổng hợp ở công ty em đã điều tra, phỏng vấn và phát hiện vấn đề cần giải quyết trong hoạt động kinh doanh của Công ty đó là: “ Phát triển phối thức xúc tiến thương mại của Công ty Tân Đức ”. Trên khu vực thị trường cũ đó là khu vực thành phố Hà Nội và các tỉnh lân cận. Với những sản phẩm: Công nghệ thông tin, Công nghệ mã vạch, Công nghệ điện tử âm thanh ôtô và khu vực thị trường đó công ty mong muốn tiến hành các hoạt động marketing nhằm tăng doanh số và thị phần trên thị trường mục tiêu. Để thực hiện mục tiêu của mình, thì một chính sách hữu hiệu đó chính là chính sách xúc tiến thương mại. Vì vậy vấn đề xúc tiến thương mại là một vấn đề cấp thiết cần được giải quyết.
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu phát triển phối thức xúc tiến thương mại sản phẩm.
Chương 2: Cơ sở lý luận về phối thức xúc tiến thương mại của các Doanh nghiệp thương mại.
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng phối thức XTTM của Công ty TNHH công nghệ Tân Đức.
Chương 4: Các kết luận và đề xuất phát triển phối thức XTTM của Công ty TNHH công nghệ Tân Đức.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 246
⬇ Lượt tải: 12
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 164
⬇ Lượt tải: 9
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 158
⬇ Lượt tải: 4
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 129
⬇ Lượt tải: 14
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 235
⬇ Lượt tải: 5
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 159
⬇ Lượt tải: 14
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 203
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 488
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 480
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 427
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 261
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 310
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 362
⬇ Lượt tải: 16