Mã tài liệu: 61063
Số trang: 63
Định dạng: docx
Dung lượng file: 390 Kb
Chuyên mục: Kinh tế thương mại
Ngày nay, nền kinh tế thế giới là một chỉnh thể thống nhất, nó là một thể hữu cơ của nền kinh tế của các quốc gia trên thế giới. Sự thống nhất của nền kinh tế quốc gia thành một nền kinh tế thế giới thống nhất đó cũng phù hợp với sự phát triển của quá trình phân công lao động vượt ra khỏi biên giới của các quốc gia. Cùng với quá trình phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ trên toàn thế giới đã thúc đẩy quá trình phân công lao động quốc tế diễn ra càng mạnh mẽ hơn. Quá trình phân công lao động quốc tế là nguồn gốc của sự hình thành các mối quan hệ thương mại quốc tế và nguồn gốc của toàn cầu hoá. Trong lịch sử kinh tế thế giới cho tới tận bây giờ đã chứng minh rằng, không một quốc gia nào hiện đang có nền kinh tế hoàn toàn không có quan hệ với bên ngoài. Các quốc gia muốn phát triển thì nhất định phải tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế. Quá trình này là một quy luật không thể phủ định nó được.
Dưới xu thế này, biên giới kinh tế của các quốc gia sẽ càng giảm do hàng rào thuế quan và phi thuế quan sẽ bị bãi bỏ dần, một nền kinh tế toàn cầu không biên giới sẽ xuất hiện, các mối quan hệ tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế quốc gia sẽ phát triển, các thể chế kinh tế toàn cầu sẽ hình thành vv. Trong điều kiện đó , một nền kinh tế muốn không lệ thuộc vào bên ngoài, muốn đảm bảo lấy các nhu cầu thiết yếu, chắc chắn là sẽ không có chỗ đứng chân. Một nền kinh tế phát triển hiệu quả sẽ phải là một nền kinh tế gồm những ngành có lợi thế cạnh tranh cao và đương nhiên là phải tuỳ thuộc vào thị trường thế giới.
Trong điều kiên đó, mô hình phát triển kinh tế theo hướng hội nhập nền kinh tế quốc tế đang xuất hiện. Mô hình này khác hẳn với mô hình kinh tế hướng nội: một bên lấy thị trường toàn cầu trong đó thị trường quốc gia làm căn cứ để phát triển các ngành kinh tếcó lợi thế tranh cạnh, một bên lấy thị trường trong nước làm căn cứ để phát triển những ngành đáp ứng nhu cầu chủ yếu của đất nước không tính tới các lợi thế cạnh tranh quốc tế. Đương nhiên là việc xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ trong mô hình phát triển theo hướng hội nhập quốc tế cũng khác với cách hiểu độc lập tự chủ trong mô hình kinh tế hướng nội.
Kết cấu đề tài:
Chương i: cơ sở lý luận chung về quan hệ thương mại Việt nam- Hoa kỳ
Chương II: Phân tích quan hệ thương mại việt nam – hoa kỳ
Chương III: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 254
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 485
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 1698
⬇ Lượt tải: 40
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 721
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 365
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 579
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 1261
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 496
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 451
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 599
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 417
⬇ Lượt tải: 16