Mã tài liệu: 216570
Số trang: 73
Định dạng: doc
Dung lượng file: 10,020 Kb
Chuyên mục: Kinh tế thương mại
Danh mục bảng biểu
Tên bảng biểu Trang
Bảng 1. Tiềm năng dầu khí khu vực Đông Nam Á 26
Bảng 2. Tiềm năng dầu khí khu vực Trung Đông và Bắc Phi 28
Bảng 3. Tiềm năng dầu khí khu vực Nga và các nước vùng Ca-xpiên 29
Hình 1. Mỏ dầu Amara-Irắc 31
Hình 2. Phân chia lô đất liền Al-giê-ri 33
Hình 3. Lô Z47-Pê-ru 34
Hình 4. Phân chia lô ngoài khơi Ma-lai-xia 34
Hình 5. Giàn khoan ngoài khơi Ma-lai-xia 35
Hình 6. Lô Majunga Profond, Ma-đa-gát-xca 38
Hình 7. Nhu cầu dầu thô thế giới 58
Hình 8. Nhu cầu khí thế giới 58
Hình 9. Trữ lượng và tiềm năng dầu khí Việt Nam 60
Hình 10. Sản lượng dầu khí dự báo giai đoạn 2007-2025 61
Danh mục chữ viết tắt
UNCTAD : Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển
PV-Petrovietnam: Tập đoàn dầu khí Quốc Gia Việt Nam
PVEP: Tổng Công ty Thăm dò Khai Thác Dầu khí
M&A: hoạt động mua lại và sáp nhập
FDI: vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới
GDP: tổng sản phẩm quốc nội
Mục lục
Lời mở đầu 1
Chương 1
Một số vấn đề tổng quan về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài . 3
1.1. Khái niệm phân loại và động lực đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp 3
1.1.1. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài 3
1.1.2. Phân loại đầu tư trực tiếp nước ngoài 3
1.1.2.1. Phân loại theo hình thức đầu tư . 3
1.1.2.1. Phân loại theo phương thức thực hiện . 4
1.1.3. Động lực đầu tư trực tiếp nước ngoài của các doanh nghiệp . 5
1.2. Tác động của hoạt động đầu tư ra nước ngoài 7
1.2.1. Đối với nước đi đầu tư 7
1.2.1.1. Tích cực . 7
1.2.1.2. Tiêu cực . 8
1.2.2. Đối với nước tiếp nhận đầu tư 9
1.2.2.1. Tích cực . 9
1.2.2.2. Tiêu cực . 10
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư ra nước ngoài 12
1.4. Kinh nghiệm quốc tế hoá của một số công ty dầu khí quốc gia thành công trên thế giới 13
1.4.1. Petronas . 13
1.4.2. Chinese National Offshore Oil Company (CNOOC) . 15
1.4.3. Pertamina . 16
1.4.4. PTTEP 16
Chương 2
Thực trạng hoạt động đầu tư ra nước ngoài trong lĩnh vực dầu khí . 19
2.1. Khái quát tình hình hiện tại của PVEP 19
2.2. Hiện trạng công tác tìm kiếm thăm dò khai thác dầu khí ở nước ngoài . 21
2.2.1. Các phương thức triển khai thăm dò khai thác dầu khí ở nước ngoài 21
2.2.1.1. Mua tài sản dầu khí 22
2.2.1.2. Thăm dò diện tích mới 23
2.2.1.3. Trao đổi cổ phần . 24
2.2.2. Các khu vực trọng điểm 25
2.2.2.2. Trung Đông và Bắc Phi 26
2.2.2.3. Nga và các nước vùng Ca-xpiên . 29
2.2.3. Các dự án hiện tại ở nước ngoài . 30
2.2.3.1. Các dự án hiện có 30
2.2.3.2. Các dự án đang đánh giá, đàm phán . 39
2.3. Đánh giá chung . 40
2.3.1. Thuận lợi . 40
2.3.2. Khó khăn 51
2.3.3. Thành công . 52
2.3.4. Hạn chế . 52
2.3.5. Nguyên nhân . 53
Chương 3
Định hướng phát triển trong thời gian tới và giải pháp kiến nghị 55
3.1. Xu hướng phát triển của hoạt động tìm kiếm thăm dò khai thác dầu khí trên thế giới 55
3.1.1. Những diễn biến lớn liên quan đến hoạt động thăm dò khai thác dầu khí . 55
3.1.2. Điều chỉnh chiến lược của các công ty dầu khí . 56
3.2. Dự báo nhu cầu năng lượng trong nước thời gian tới . 57
3.2.1. Dự báo nhu cầu năng lượng trong nước . 57
3.2.2. Trữ lượng và sản lượng dầu khí của Việt Nam . 59
3.3. Cơ hội và thách thức 62
3.3.1. Cơ hội . 62
3.3.2. Thách thức 62
3.4. Định hướng chiến lược phát triển . 63
3.4.1. Quan điểm chiến lược phát triển ngành . 63
3.4.2. Định hướng triển khai hoạt động tìm kiếm thăm dò khai thác ở nước ngoài 64
3.5. Giải pháp đẩy mạnh đầu tư ra nước ngoài trong lĩnh vực dầu khí . 65
3.5.1. Hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động đầu tư thăm dò khai thác ra nước ngoài 66
3.5.2. Đa dạng hóa phương thức đầu tư 67
3.5.3. Đổi mới phương pháp tiếp cận và đánh giá dự án 68
3.5.4. Đổi mới mô hình tổ chức và hoạt động theo xu hướng hội nhập và quốc tế hóa 69
3.5.5. Giải pháp về vốn . 70
3.5.6. Phát triển mạnh nguồn nhân lực . 71
Kết luận 73
Danh mục tài liệu tham khảo 74
Lời mở đầu
Ngành dầu khí là một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước và được sự quan tâm to lớn của Đảng và Nhà nước. Trong những năm qua, ngành dầu khí Việt Nam đã có những bước tiến bộ vượt bậc với tổng sản lượng khai thác đạt trên 100 triệu tấn (đứng thứ ba ở khu vực Đông Nam Á về khai thác dầu thô) và đã triển khai hoạt động một cách toàn diện từ khâu thăm dò khai thác đến tàng trữ, xử lý, vận chuyển, phân phối sản phẩm, lọc hoá dầu và dịch vụ. Từ chỗ hoạt động bằng vốn ngân sách, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) đã tạo được nguồn tích luỹ đầu tư phát triển, có đóng góp đáng kể cho ngân sách Nhà nước và là nhân tố quan trọng góp phần đưa nền kinh tế nước ta ra khỏi khủng hoảng trong đầu thập kỷ 90. Tuy nhiên, kết quả thăm dò khai thác dầu khí trong nước những năm qua cho thấy trữ lượng dầu khí của Việt Nam không nhiều, điều kiện khai thác dầu khí ngày càng khó khăn, do vậy trong tương lai nước ta cần có thêm nguồn cung cấp bổ sung từ nước ngoài.
Thực hiện đầu tư vào lĩnh vực thăm dò khai thác dầu khí ở nước ngoài là triển khai chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước nhằm xây dựng Petrovietnam thành một tập đoàn kinh tế mạnh có hoạt động thăm dò khai thác cả ở trong và ngoài nước, gia tăng trữ lượng dầu khí làm cơ sở cho sự tăng trưởng của ngành, đồng thời góp phần đảm bảo nhu cầu năng lượng cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân.
Để triển khai chủ trương chiến lược trên, Petrovietnam đã thống nhất chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong Tập đoàn, giao toàn bộ công tác tìm kiếm thăm dò cả trong và ngoài nước cho Tổng Công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí (PVEP). Đây là một bước đi rất đúng đắn, thể hiện tầm nhìn chiến lược của lãnh đạo Tập đoàn muốn triển khai hoạt động của mình một cách chuyên nghiệp. Việc phân công rõ ràng chức năng nhiệm vụ sẽ tạo điều kiện thuận lợi để từng đơn vị có thể đưa ra phương hướng triển khai phù hợp với môi trường kinh doanh quốc tế cũng như tiềm lực của mình.
Trên cơ sở thực tế đã được tìm hiểu trong quá trình thực tập tại Tổng Công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí, em đã lựa chọn đề tài luận văn: “Mở rộng hoạt động đầu tư ra nước ngoài trong lĩnh vực dầu khí (lấy ví dụ thực tế tại Tổng Công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí PVEP)”. Mục đích của đề tài là trên cơ sở phân tích tình hình thực tiễn trong và ngoài Tổng Công ty, đề xuất các giải pháp có thể thực hiện để việc đầu tư ra nước ngoài của PVEP được thuận lợi và đạt hiệu quả như mong muốn.
Luận văn có kết cấu gồm 3 phần:
Chương 1. Một số vấn đề tổng quan về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
Chương 2. Thực trạng hoạt động đầu tư ra nước ngoài trong lĩnh vực dầu khí
Chương 3. Định hướng phát triển trong thời gian tới và giải pháp kiến nghị
Trong quá trình nghiên cứu, em đã nhận được rất nhiều những ý kiến đóng góp quý báu của các thành viên làm việc tại Tổng Công ty cũng như các thầy cô giáo khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế-Đại học Kinh tế Quốc dân, đặc biệt là GS.TS Đỗ Đức Bình-trưởng khoa. Do thời gian nghiên cứu có hạn và những hạn chế về trình độ, chuyên đề này không thể tránh khỏi những sai sót, mong tiếp tục nhận được sự giúp đỡ góp ý đó để em có thể hoàn thiện và nâng cao tính thực tiễn của đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 414
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 6267
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 370
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 415
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 562
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 426
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 427
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 496
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 374
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 487
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 1406
⬇ Lượt tải: 20
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 386
⬇ Lượt tải: 16