Mã tài liệu: 125625
Số trang: 69
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế thương mại
Năm 1986, năm đánh dấu bước chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường của Việt Nam. Quá trình chuyển đổi , đổi mới đó chiúnh là quá trình thương mại hoá nền kinh tế, thương mại hoá các doanh nghiệp. Suốt hơn 20 năm qua, Việt Nam đã tiến hành đổi mới và gặt hái được nhiều thành tựu to lớn không chỉ về kinh tế mà còn cả về chính trtị xà hội, đời sống cuả người dân dược nâng lên đáng kể . Tại đại hội Đảng X, Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh đã nhận định: “ Đánh giá 20 năm đổi mới vừa qua chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử tạo điều kiện để chúng ta chuyển sang thời kỳ mới đó là thời kỳ CNH- HĐH đất nước”. Với phương châm sẽ làm bạn với tất cả các nước trên thế giới không biệt sắc tộc, chế độ chính trị xã hội…. Chúng ta thực hiện phương châm đa phương hoá đa dạng hoá, đãký kết hiệp định song phương với Mỹ vào ngày 3/2/1999, là thành viên của ASEAN năm 1997, tham gia vào APEC và gần đây nhất là Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của tổ chức WTO (7/11/2006). Hiện nay Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với hơn 200 nước trên thế giới. Việt Nam đã và đang từng bước phát triển hội nhập với khu vực và quốc tế. Nó thể hiện ở chỗ kim ngạch XNK của nước ta tăng qua các năm, trong những năm gần đây đạt trên 20 tỷ USD. Trong XK đã hình thái XK một số hàng hoá chủ lực có kim ngạch lớn và ổn định, trong đó không thể không kể đến mặt hàng gạo. Mặc dù, hiện nay gạo không còn là vị trí thứ nhất trong tổng kim ngạch trong tổng kim ngạch XNK, nhưng gạo là mặt hàng XK truyền thống đã có từ lâu đời tuy chỉ mới được khôi phục trong vòng 5- 6 năm nay. Xuất phát nước ta là nước nông nghiệp lúa nước, sản xuất gạo không chỉ để đáp ứng nhu cầu lương thực cho hơn 80 triệu dân Việt Nam, mà còn góp phần không nhỏ trong việc đáp ứng cho nhu cầu gạo của thế giới thông qua XK gạo của gạo của Việt Nam, đem lại những giá trị kinh tế to lớn. Vì thế các định hướng và giải pháp nhằm hỗ trợ và phát triển gạo cũng như những định hướng mục tiêu cho XK gạo phát triển luôn là vấn đề mới.
Kết cấu của đề tài:
Chương 1: Những vấn đề lí luận về thúc đẩy XK của Việt Nam
Chương 2: Thực trạng XK gạo của Việt Nam
Chương 3: Định hướng phát triển XK gạo Việt Nam
Chương 4: Các giải pháp chủ yếu thúc đẩy XK gạo của Việt Nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 393
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 283
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 2980
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 568
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 456
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 228
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 335
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 405
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 402
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 375
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 368
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 483
⬇ Lượt tải: 16