Mã tài liệu: 122124
Số trang: 36
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế là một quá trình vừa hợp tác để phát triển, vừa đấu tranh rất phức tạp, đặc biệt là đấu tranh giữa các nước đang phát triển để bảo vệ lợi ích của nước mình. Đối với nước ta trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi chúng ta phải ra sức nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh và khả năng độc lập tự chủ của nền kinh tế nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá (CNH-HĐH) thực hiện mục tiêu chiến lược của Đảng là: “Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại”. Để làm được điều này cần sự nỗ lực từ hai phía: về phía Nhà nước cần ban hành các chủ trương, chính sách khuyến khích các doanh nghiệp phát triển tạo “sân chơi” công bằng, hành lang pháp lý thông thoáng cho các doanh nghiệp hoạt động; về phía doanh nghiệp cần năng động hơn với nền kinh tế hiện đại, chủ động nắm bắt thời cơ để vươn tới thị trường quốc tế, nâng cao hiệu quả hoạt động, cùng với Nhà nước tạo nên sức mạnh tổng thể của nền kinh tế. Đặc biệt, Nhà nước cần chú ýý hỗ trợ hơn nữa đối với khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) nhằm huy động tối đa các nguồn lực, nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm. Năm 2004 tiếp tục là năm đánh dấu sự lớn mạnh vượt bậc của khối DNVVN, số DNVVN đăng ký kinh doanh đạt tới gần 200000 doanh nghiệp, chiếm 97% tổng số doanh nghiệp cả nước, chưa kể khoảng 15000 hợp tác xã và gần 2 triệu hộ kinh doanh cá thể đang hoạt động trên phạm vi cả nước, DNVVN đóng góp khoảng 27% GDP, tạo việc làm cho khoảng 27% lực lượng lao động trong xã hội. Trong đó có khoảng 29200 DNVVN tham gia xuất khẩu, giá trị xuất khẩu của khu vực này chiếm 26,2% tổng kim ngạch cả nước. Tuy nhiên, những đóng góp đó chưa tương xứng với tiềm năng của các DNVVN do hạn chế về vốn, thị trường, trình độ chuyên môn… Hơn nữa, chất lượng sản phẩm của các DNVVN còn thấp, chưa đồng đều, chưa chú trọng đến hoạt động xuất khẩu nên hầu hết các mặt hàng xuất khẩu chỉ ở dạng thô hoặc mới qua sơ chế, điều này làm cho sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trường quốc tế còn thấp.
Kết cấu đề tài:
Phần I .một số vấn đề chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ
Phần 2.xúc tiến xuất khẩu đối với
Phần 3-thực trạng hoạt động xúc tiến
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 330
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 321
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 376
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 391
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 322
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 429
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 551
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 291
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 339
⬇ Lượt tải: 16