Mã tài liệu: 30454
Số trang: 102
Định dạng: docx
Dung lượng file: 527 Kb
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Nhập khẩu là một hoạt động quan trọng của TMQT, nhập khẩu tác động một cách trực tiếp và quyết định đến sản xuất và đời sống. Nhập khẩu là để tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ tiên tiến, hiện đại cho sản xuất và các hàng hoá cho tiêu dùng mà sản xuất trong nước không sản xuất được, hoặc sản xuất không đáp ứng nhu cầu. Nhập khẩu còn để thay thế, nghĩa là nhập khẩu những thứ mà sản xuất trong nước sẽ không có lợi bằng xuất khẩu,làm được như vậy sẽ tác động tích cực đến sự phát triển cân đối và khai thác tiềm năng,thế mạnh của nền kinh tế quốc dân về sức lao động , vốn , cơ sở vật chất, tài nguyên và khoa học kĩ thuật.
Từ khi đổi mới cơ chế thị trường, nền kinh tế của nước ta đã có sự chuyển đổi sâu sắc và toàn diện đặc biệt là trong lĩnh vực XNK. Trước đây ngoại thương Việt Nam do Nhà nước độc quyền quản lý và điều hành và chủ yếu được thực hiện việc trao đổi hàng hoá theo nghị định thư giữa các Chính phủ do đó mà hoạt động thương mại trở nên kém phát triển.
Thập kỷ cuối thế kỷ XX đãchứng kiến nhiều thay đổi lớn về mọi mặt trong đời sống chính trị và kinh tế quốc tế, đặc biệt là những thành tựu về khoa học, công nghệ. Hoà bình , hợp tác vì sự phát triển ngày càng trở thành một đòi hỏi bức xúc của nhiều quốc gia và dân tộc trên thế giới nhằm tập chung mọi nỗ lực và ưu tiên cho phát triển kinh tế. Những lĩnh vực trên lĩnh vực khoa học công nghệ, nhất là công nghệ truyền thông và tin học, càng làm tăng thêm sự gắn kết giữa các quốc gia và các nền kinh tế. Trong bối cảnh toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang trở thành yêu cầu bức thiết đối vói mỗi nước. Xu hướng này đã thể hiện rõ qua sự gia tăng đáng kể trong những năm gần đây của sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ, vốn và công nghệ…giữa các nước trên thế giới và sự hình thành của nhiều thể chế hợp tác kinh tế khu vực và quốc tế.
Nội dung gồm 3 phần:
chương I: cơ sở lý luận về hoạt động xuất nhập khẩu
chuơng II: thực trạng về thị trường xnk của công ty xuất nhập khẩu khoáng sản việt nam
chương III: những giải pháp và kiến nghị chủ yếu nhằm mở rộng thị trường xnk của công ty mimexc
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 466
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 431
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 230
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 422
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 378
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 477
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 524
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 407
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 375
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 317
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 138
👁 Lượt xem: 605
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 454
⬇ Lượt tải: 16