Mã tài liệu: 126137
Số trang: 84
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Hoà chung với nhịp độ tăng trưởng và phát triển kinh tế trong xu thế toàn cầu hoá kinh tế thế giới, Việt Nam đã và đang cố gắng, nỗ lực vươn lên không ngừng, “đi tắt, đón đầu” con đường phát triển của các nước tiên tiến đi trước để rút ngắn thời gian và khoảng cách với họ. Tuy nhiên, quá trình đó được thực hiện như thế nào là tuỳ vào điều kiện cụ thể của nước ta chứ không phải là vạch ra chiến lược dựa trên những tiềm lực không có, không được đảm bảo.
Đường lối kinh tế của Đảng ta là “đẩy mạnh CNH, HĐH, phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững”. Hội nhập và phát triển hiện nay là xu hướng phát triển chung của tất cả các quốc gia. Có tham gia thị trường thế giới, quốc gia đó mới biết mình có lợi thế so sánh về cái gì để tập trung vào khai thác lợi thế đó, thu lợi ích về cho quốc gia mình. Và hoạt động xuất khẩu là hoạt động trực tiếp mở rộng thị trường và mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế trong rất nhiêu phương thức hợp tác như nhập khẩu, đối ngoại, xuất khẩu lao động, tham gia các diễn đàn kinh tế, gia nhập các tổ chức kinh tế quốc tế,...
Hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam trong những năm gần đây đã xâm nhập được trên hầu khắp các quốc gia ở tất cả các châu lục: từ Châu á, Châu Âu đến Châu Mỹ, Châu úc và Châu Phi (kể cả dưới dạng chính thức lẫn không chính thức). Đặc biệt, từ sau sự sụp đổ của chế độ chính trị ở Liên Xô cũ và các nước Đông Âu, hoạt động xuất khẩu của Việt Nam đã ngày càng chủ động hơn. Trong từng bước hội nhập thị trường quốc tế, Việt nam đã dần khẳng định được vị thế của mình trong con mắt bạn bè khu vực và thế giới.
Bên cạnh những mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn như Thuỷ sản, hàng dệt may, dầu thô,... Việt Nam còn nhiều tiềm năng xuất khẩu với khả năng sản xuất tương đối lớn. Quá trình mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, đẩy mạnh xuất khẩu rất cần sự phát triển của các ngành mới này mặc dù đóng góp ban đầu của nó vào tổng kim ngạch xuất khẩu chung của cả nước còn nhỏ.
Đặc biệt, trong xu thế phát triển bền vững kinh tế thế giới, vấn đề môi trường và bảo vệ môi trường sinh thái đang ngày càng được quan tâm nhằm giữ sự phát triển cân bằng, hài hoà giữa ba mục tiêu kinh tế, xã hội và môi trường.
Kết cấu của đề tài:
Chương II: Tình hình thực hiện kế hoạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam thời kỳ
Chương III: Giải pháp thực hiện kế hoạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam thời kỳ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 354
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 143
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 402
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 385
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 548
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 257
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 123
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 260
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 631
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 335
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 297
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 381
⬇ Lượt tải: 16