Mã tài liệu: 68079
Số trang: 19
Định dạng: docx
Dung lượng file: 94 Kb
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Trong bức tranh đa dạng của thế giới, sau chiến tranh lạnh, xuất hiện nhiều tổ chức hợp tác và liên kết kinh tế, khu vực thu hút sự hội nhập của nhiều quốc gia, nhiều nền kinh tế. Trong đó ngoài tổ chức thương mại thế giới (WTO) ra đời từ GATT phải kể đến liên minh Châu Âu (EU), tổ chức hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình Dương (APEC)... Hoà vào dòng chảy chính của thế giới là toàn cầu hóa khu vực hóa ASEAN ra đời với mục tiêu cơ bản là đảm bảo ổn định, an ninh và phát triển của toàn khu vực Đông Nam á. Từ một tổ chức liên minh kinh tế chính trị xã hội lỏng lẻo ASEAN đã vươn lên thành một khối khá vững chắc với nền kinh tế phát triển, an ninh chính trị tương đối ổn định. Nghiên cứu thị trường tiềm năng rộng lớn với hơn 500 triệu dân này sẽ mở ra cơ hội mới cho hàng xuất khẩu Việt Nam. Chúng ta hy vọng vào một tương lai không xa ASEAN sẽ trở thành một thị trường thống nhất và phát triển.Có thể thấy rằng quá trình hình thành ASEAN 10 trong hơn 30 năm qua là một thắng lợi lớn của tư tưởng hoà bình, tự cường dân tộc kết hợp với tự cường khu vực, của những tư tưởng hợp tác và phát triển. ASEAN có một vị thế quốc tế như ngày nay bởi nó đi đúng xu thế của thời đại. Có thể nói nếu không có sự chấm dứt của chiến tranh lạnh thì cũng không có một Đông Nam á như ngày nay. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thắng lợi của ASEAN như ngày nay là việc tổ chức này luôn luôn bám sát tôn chỉ mục đích và nguyên tắc của mình, trong đó nguyên tắc quan trọng nhất là tôn trọng nền độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia của các nước thành viên, không can thiệp vào công việc nội bộ của các nước thành viên dưới bất kỳ hình thức nào.
Trong hơn 30 năm qua ASEAN đã đạt được nhiều thành công trong hợp tác kinh tế, trong xây dựng Đông Nam á thành khu vực hoà bình, tự do và trung lập, phi hạt nhân trong việc mở rộng quan hệ ra ngoài khu vực và trên thế giới. Chính vì vậy việc nghiên cứu kỹ lưỡng thị trường các nước ASEAN sẽ giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam có thêm cơ hội mở rộng thị trường hàng xuất nhập khẩu của mình và hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
Kết cấu đề tài:
I. Sự ra đời của “Hội các nước Đông Nam á”(ASEAN).
II. Điều kiện tự nhiên - văn hoá -xã hội.
III. Sự phát triển của ASEAN.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 484
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 237
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 464
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 358
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 249
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 421
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 328
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 469
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 435
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 505
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem