Mã tài liệu: 146267
Số trang: 34
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Kể từ khi Amstrong- người đầu tiên bước chân lên mặt trăng (1969), “một bước chân của tôi nhưng là cả một bước tiến vĩ đại của loài người”, đã đánh dấu một thời kỳ phát triển như vũ bão của nền khoa học công nghệ trên thế giới. Ngày nay, trong bối cảnh kinh tế - chính trị thế giới có nhiều thay đổi, cuộc chiến tranh lạnh kết thúc, thay vào đó là xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá đang diễn ra sôi động, tác động đến mọi mặt của nền sản xuất xã hội, làm thay đổi nhanh chóng bộ mặt của nền kinh tế. Trước tình hình đó, để rút ngắn khoảng cách về mọi mặt, đặc biệt về kinh tế với các nước phát triển, các quốc gia đang phát triển phải tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Đây là giai đoạn phát triển tất yếu của mọi quốc gia từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế tiên tiến hiện đại.
Dưới tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, công nghiệp hoá -hiện đại hoá đất nước ở các quốc gia có trình độ khoa học - công nghệ kém phát triển không còn con đường nào khác là coi trọng việc tiếp thu các thành tựu khoa học công nghệ của thế giới. Đó cũng chính là bí quyết thành công của Nhật Bản, các nước NIC và nhiều nước khác. Nó chứng tỏ vai trò to lớn của công nghệ đối với nền sản xuất vật chất trên quy mô toàn cầu nói chung và mỗi quốc gia nói riêng.
Nhằm thúc đẩy quá trình hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế khu vực và quốc tế, Đảng và Nhà nước ta đã tiến hành công cuộc đổi mới, mở cửa nền kinh tế vào năm 1986 ; đồng thời đề cao vai trò công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, coi đây là giai đoạn phát triển tất yếu. Đảng và Nhà nước ta khẳng định chủ trương “lấy ứng dụng và chuyển giao công nghệ là chính “ là hoàn toàn đúng đắn. Trước tình hình nền kinh tế nước ta còn nhiều khó khăn lạc hậu, sản xuất nông nghiệp là chính, nền khoa học công nhgệ chưa phát triển... Chuyển giao công nghệ, đặc biệt là chuyển giao công nghệ qua các dự án đầu tư nước ngoài sẽ góp phần quan trọng vào sự tăng trưởng sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh quốc tế của các doanh nghiệp... thúc đẩy tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.
Đề án gồm các nội dung chính như sau:
Chương I: Những vấn đề chung về chuyển giao công nghệ
Chương II: Thực trạng chuyển giao công nghệ qua các dự án đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
Chương III: Phương hướng và một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả chuyển giao công nghệ qua các dự án đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.ởng
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 446
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 199
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 127
👁 Lượt xem: 481
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 253
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 637
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 341
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 212
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 259
⬇ Lượt tải: 12
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 317
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 330
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 322
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 296
⬇ Lượt tải: 16