Mã tài liệu: 148341
Số trang: 41
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Ngày nay, khi nền kinh tế thị trường đã phát triển, hàng hoá đã được lưu thông rộng rãi trong các khu vực, các nước khác nhau trên thế giới. Chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nước đã làm thay đổi cơ bản bộ mặt của nền kinh tế. Các doanh nghiệp trong nước cũng như các doanh nghiệp nước ngoài kinh doanh tại Việt Nam luôn tìm kiếm cho mình những cơ hội kinh doanh mới nhằm thu được lợi nhuận tối đa, đồng thời bảo đảm được các mục tiêu an toàn và thế lực cho doanh nghiệp.
Tuy nhiên, để thực hiện tất cả các mục tiêu đó không phải là điều đơn giản, đôi khi phải trả những cái giá rất đắt, thậm chí có thể thất bại dẫn đến phá sản. Nghiên cứu vấn đề này, nhiều nhà kinh tế cho thầy rằng sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp trên thương trường phụ thuộc rất lớn vào chiến lược cạnh tranh mà họ đã đề ra. Đã biết rằng, kinh tế thị trường không chỉ là chiếc “nôi” cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà còn là một “đấu trường”. Trên thị trường luôn diễn ra sự cạnh tranh gay go khốc liệt giữa các doanh nghiệp nhằm giành lấy khách hàng. Tìm được các bí quyết để cạnh tranh có hiệu quả là tìm ra bí quyết của sự tăng trưởng, quyết định vận mệnh của doanh nghiệp .
Công cuộc CNH,HĐH đất nước đ• đem lại cho nền kinh tế nước ta một sinh khí mới và trong đó có ngành công nghiệp dệt may với những động lực và hướng phát triển mới.
Cũng như quá trình phát triển của nhiều nước trên thế giới, trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá, ngành dệt may đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam , với vai trò vừa cung cấp hàng hoá trong nước vừa tạo điều kiện mở rộng thương mại quốc tế, thu hút nhiều lao động, tạo ưu thế cạnh tranh cho các sản phẩm trên thị trường thế giới, và cũng là ngành có lợi tức tương đối cao.
Chỉ trong 3 năm 1995-1997, giá trị tổng sản lượng của ngành dệt may đã tăng lên 20,3%, trong đó ngành dệt tăng 11,7% ngành may tăng 38,3% so với mức 29.3% của giá trị tổng sản lượng toàn ngành công nghiệp. Sản phẩm xuất khẩu của ngành dệt may cũng chiếm một vị trí quan trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Năm 1997, kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may đạt 1349 triệu USD, chiếm 15,2 % tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước và chiếm trên 70% trong tổng giá trị xuất khẩu của hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp
Kết cấu của đề tài :
Chương I: Vai trò và đặc điểm của ngành Dệt may Việt Nam
Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh của ngành dệt may Việt Nam
Chương III: Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị trường thế giới
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 453
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 449
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 531
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 585
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 519
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 620
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 477
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 322
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 508
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 414
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 449
⬇ Lượt tải: 16