Mã tài liệu: 26553
Số trang: 47
Định dạng: docx
Dung lượng file: 248 Kb
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Thế kỷ 20 đã qua và thế kỷ 21 sẽ tiếp nối những thành tựu của nhân dân Việt Nam, đất nước Việt Nam đã đi qua một thế kỷ đấu tranh gian nan, oanh liệt giành lại độc lập, tự do, thống nhất, tổ quốc và bước vào xây dựng CNXH. Thế kỷ 20 là thế kỷ của những chiến công hiển hách và thắng lợi có ý nghĩa lịch sử thời đại của dân tộc Việt Nam. Đó là thắng lợi vĩ đại của cuộc cách mạng công nông đầu tiên ở Đông Nam á, đó là thắng lợi vĩ đại của các cuộc kháng chiến thần thánh đánh thắng những thực dân đế quốc hung hãn, giải phóng dân tộc bảo vệ vững chắc tổ quốc. Những thắng lợi to lớn của sự nghiệp xây dựng đất nước sau chiến tranh sự đổi toàn diện đất nước theo định hướng XHCN trong những năm qua đã tạo ra thế và lực cho cách mạng Việt Nam tạo điều kiện tiền đề rất quan trọng để dân tộc ta bước vào thời kỳ phát triển mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá- hiện đại hoá nhằm xây dựng thành công bảo vệ vững chắc tổ quốc Việt Nam XHCN.
Bước vào thời kỳ mới cách mạng nước ta vừa đứng trước những thời cơ vận hội lớn, vừa phải đối mặt với những nguy cơ thách thức lớn không thể xem thường. Nắm bắt cơ hội, tận dụng thời cơ đẩy lùi nguy cơ vượt qua thách thức với tinh thần cách mạng tiến công đưa cách mạng Việt Nam tiến lên mạnh mẽ đó là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với đất nước ta trong thời kỳ mới.
Thế kỷ 21 đó là thế kỷ mà khoa học và công nghệ có những bước nhảy vọt chưa từng thấy. Kinh tế tri thức sẽ chiếm vị trí ngày càng lớn trong quá trình phát triển. Xu thế toàn cầu hoá đang lan rộng, phương pháp sản xuất sẽ thay đổi cơ bản dựa vào công nghệ chuyên sâu hiện đại phân công lao động ngày một sâu hơn nảy sinh nhiều ngành nghề mới, thời gian và sức lao động của con người sẽ được ít dùng hơn và được thay thế bằng các công cụ máy móc tự động. Vậy sự giàu có của đất nước trong thế kỷ 21 sẽ được xây dựng chủ yếu dựa trên nền tảng văn minh trí tuẹe của con người nó khác với trước đây là dựa vào tài nguyên thiên nhiên. Thời đại mới thế kỷ 21 đòi hỏi phải phát triển tài nguyên con người một cách toàn diện. Con người vừa là nguyên nhân vừa là mục tiêu của sự phát triển. Thật vậy để nâng cao phát triển nguồn nhân lực chúng ta cần phải có thời gian và phải phát triển từng bước từng giai đoạn một. Xuất phát từ thực tế đó cùng với sự hướng dẫn của cô Nguyễn Thị Kim Dung em đã mạnh dạn nghiên cuứu đề tài: "Kế hoạch hoá phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam thời kỳ 2000- 2010 và các giải pháp thực hiện".
Đây là một đề tài hết sức cần thiết và quan trọng đối với nguồn nhân lực nước ta hiện nay,
Cơ cấu của đề tài được chia làm 3 nội dung chính.
Chương I: Cơ sở lý luận của kế hoạch hoá nguồn nhân lực
Chương II: Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam
Chương III: Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam trong giai đoạn 2000- 2010 và các giải pháp thực hiện.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 512
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 485
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 421
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 381
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 381
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 321
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 468
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 453
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 427
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 358
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 354
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 402
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 567
⬇ Lượt tải: 16