Mã tài liệu: 148871
Số trang: 44
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Ngày nay xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, nền kinh tế phát triển theo hướng toàn cầu hoá, việc đưa người lao động ra nước ngoài làm việc là một hiện tượng phổ biến như một tất yếu. Giải quyết việc làm thông qua xuất khẩu lao động đã trở thành một lĩnh vực hoạt động đem lại lợi ích kinh tế - xã hội quan trọng cho nhiều quốc gia. Nhất là trong giai đoạn hiện nay khi giải quyết vấn đề việc làm và thất nghiệp đang là một bài toán hóc búa đối với các nền kinh tế.
Việt Nam với đặc điểm có cơ cấu dân số trẻ, hàng năm có hơn một triệu người bước vào độ tuổi lao động, đây là một lợi thế không nhỏ của nước ta trên thị trường lao động quốc tế. Thêm vào đó là quá trình hội nhập và vận động theo xu thế toàn cầu hoá thì hoạt động xuất khẩu lao động được coi là giải pháp tạo việc làm quan trọng và mang tính chiến lược. Ở Việt Nam, hoạt động xuất khẩu lao động chính thức bắt đầu từ năm 1980 và ngày càng diễn ra mạnh mẽ, góp phần quan trọng vào giải quyết việc làm, đào tạo nguồn nhân lực, tăng thu ngoại tệ, cải thiện cuộc sống nhân dân. Đặc biệt là những năm gần đây khi mà đất nước đang càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, hoạt động xuất khẩu lao động với những lợi ích to lớn ngày càng tỏ rõ vai trò quan trọng và khẳng định đây là hoạt động tất yếu.
Hàn Quốc là một quốc gia có nền kinh tế phát triển, nhu cầu tuyển dụng lao động nước ngoài ngày càng tăng để đáp ứng được quá trình sản xuất. Không chỉ được coi là thị trường có sức hấp dẫn với lao động Việt Nam, Hàn Quốc được đánh giá là một thị trường thu hút nhiều lao động nước ngoài với thu nhập tương đối cao cũng như môi trường làm việc chuyên nghiệp. Việt Nam là một trong 15 quốc gia có quan hệ hợp tác xuất khẩu lao động vào thị trường này và chúng ta đã coi đây là một trong những thị trường trọng điểm trong hoạt động xuất khẩu lao động, đồng thời đã xây dựng mối quan hệ này từ rất lâu năm.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Tổng quan về xuất khẩu lao động của Việt Nam
Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc
Chương 3: Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu lao động sang thị trường Hàn Quốc trong thời gian tới
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 487
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 296
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 348
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 119
👁 Lượt xem: 644
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 301
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 559
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 337
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 444
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 454
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 397
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 406
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 410
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 532
⬇ Lượt tải: 16