Mã tài liệu: 125106
Số trang: 96
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Chúng ta đang chứng kiến sự chuyển biến nhanh chóng của loài người từ nền văn minh nông nghiệp và công nghiệp sang nền văn minh trí tuệ. Ngày nay, sức mạnh chủ yếu của một quốc gia không phải nguồn tài nguyên- khoáng sản, đất đai hay dân số mà là nguồn lực chất xám của họ. Khai thác được sức mạnh của trí tuệ con người, chúng ta sẽ có động lực mạnh mẽ nhất cho sự phát triển. Khoa học- công nghệ là động lực làm cho đất nước ta thoát khỏi tình trạng nghèo nàn và lạc hậu, đuổi kịp với sự phát triển của các nước trong khu vực và thế giới. Thực chất của cuộc cạnh tranh gay gắt về kinh tế trên thế giới hiện nay chính là cuộc chạy đua về khoa học- công nghệ để phát triển và giành vị trí vượt lên.
Nhận thức được tầm quan trọng đó, Đảng ta đã khẳng định từ nay đến năm 2020 phấn đấu xây dựng nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp, khoa học và công nghệ phải trở thành nền tảng và động lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng IX đã nhấn mạnh "Phát triển khoa học và công nghệ cùng với phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước".
Trong sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội trong những năm qua của đất nước ta, khoa học- công nghệ đang hướng vào nghiên cứu triển khai và bước đầu đã bước đầu đã phát huy được vai trò động lực thúc đẩy phát triển kinh tế. Tuy nhiên, thực trạng nền công nghệ nước ta nhìn chung còn lạc hậu, trình độ của cán bộ khoa học công nghệ còn nhiều hạn chế. Trên cơ sở đó, đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ từ nước ngoài có ý nghĩa thực tiễn trong giai đoạn hiện nay, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu hẹp dần khoảng cách so với những nước phát triển đi trước.
Chương 1: Khái quát về công nghệ và Chuyển giao công nghệ
Chương 2: Thực trạng chuyển giao công nghệ nước ngoài vào Việt Nam
Chương 3: Những quan điểm và giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh chuyển giao công nghệ nước ngoài vào Việt Nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 315
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 445
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 199
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 398
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 127
👁 Lượt xem: 481
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 422
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 637
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 525
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 116
👁 Lượt xem: 589
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 635
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 494
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 387
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 386
⬇ Lượt tải: 16