Tìm tài liệu

Tinh hinh san xuat kinh doanh va phuong huong trong thoi gian toi.

Tình hình sản xuất kinh doanh và phương hướng trong thời gian tới.

Upload bởi: kgachau

Mã tài liệu: 57926

Số trang: 28

Định dạng: docx

Dung lượng file: 199 Kb

Chuyên mục: Kinh tế phát triển

Info

Công ty dệt Hải Phòng là Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp thuộc Sở Công nghiệp Hải Phòng quản lý, được thành lập theo quyết định số 61/QĐ/TCCQ ngày 27/1/1988. Công ty đã có những đóng góp quan trọng cho nền kinh tế quốc dân, góp phần tạo nên công ăn việc làm cho người lao động, cung cấp sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu tăng nguồn tích luỹ ngoại tệ cho đất nước.

Từ khi thành lập đến nay Công ty đã không ngừng lớn mạnh về mọi mặt, quá trình phát triển của Công ty có thể chia thành các giai đoạn sau:

1-/ Từ năm 1988 đến năm 1991

Trong những năm này Công ty thực hiện nhiệm vụ xây dựng cơ bản và sản xuất thử. Có thể nói ngành dệt ở Hải Phòng do không được chú trọng thích đáng trong thời kỳ bao cấp nên khi có quyết định 217/HĐBT chuyển đổi sản xuất của các doanh nghiệp từ cơ chế quan liêu bao cấp sang cơ chế quản lý sản xuất kinh doanh theo phương thức hạch toán lấy thu bù chi cho có lãi, nhiều xí nghiệp, các hợp tác xã dệt thủ công ở Hải Phòng dần dần bị giải thể hoặc phải chuyển đổi ngành nghề. Trên tinh thần của Hiệp định 19/5 giữa Nhà nước Việt Nam với Liên Xô cũ, cùng với việc cần thiết phải khôi phục ngành dệt của Hải Phòng, Uỷ ban nhân dân Thành phố đã ra quyết định số 61/QĐ/TCCQ ngày 27/01/1988 chính thức thành lập xí nghiệp dệt tiền thân của Công ty dệt Hải Phòng ngày nay. Trong những năm này xí nghiệp sản xuất các loại khăn bông xuất khẩu sang thị trường Liên Xô và một số nước Đông Âu, để thực hiện kế hoạch của Nhà nước ta với nước bạn và một phần sản xuất đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của địa phương mang lại nguồn thu cho thành phố, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động. Trong giai đoạn này, xí nghiệp tiến hành cải tạo xây dựng cơ sở vật chất, hoàn thiện cơ cấu quản lý tiếp nhận và đào tạo đội ngũ công nhân, tiếp nhận và lắp đặt hệ thống dây chuyển thiết bị chủ yếu là của Liên Xô với công nghệ dệt khăn theo công nghệ cũ (tẩy nhuộm sau). Tuy nhiên do nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản có hạn nên xí nghiệp không đủ điều kiện lắp đặt hoàn chỉnh dây chuyền thiết bị thiếu đồng bộ, có những máy rất lạc hậu như 6 máy se sợi thủ công. Trình độ quản lý và tay nghề của công nhân còn chưa có kinh nghiệm do tập hợp từ các nơi trong thành phố cũng như tỉnh bạn còn nhiều bỡ ngỡ, chưa phát huy được sự năng động sáng tạo trong quản lý và sản xuất.

Tuy nhiên xí nghiệp cũng đã cố gắn sản xuất được một lượng hàng phục vụ cho việc xuất khẩu sang Liên Xô và một số nước Đông Âu, Thái Lan, Lào,...

Từ sau khi Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa (Đông Âu) sụp đổ, nước ta không thực hiện được các hiệp định về mậu dịch với các nước trên, nên cũng mất luôn thị trường truyền thống, xí nghiệp dệt nói riêng cũng rơi vào tình trạng bế tắc không tìm được thị trường sản xuất được mặt hàng có chất lượng cao theo yêu cầu của khách hàng nên dẫn đến hàng sản xuất ra tiêu thụ chậm, bị thua lỗ.

2-/ Từ tháng 10/1991 đến năm 1997

Khi Công ty bước vào sản xuất chính thức là thời kỳ chuyển sang cơ chế hạch toán kinh doanh cũng như nhiều doanh nghiệp khác, Công ty dệt Hải Phòng gặp nhiều khó khăn đặc biệt là nguyên vật liệu phụ tùng thay thế máy móc thiết bị, còn thiếu vốn, thiếu ngoại tệ để nhập vật tư thiết bị cho sản xuất. Giá cả mua các yếu tố đầu vào tăng nhanh ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm do đó ảnh hưởng đến tiến độ tiêu thụ xuất khẩu sản phẩm gây khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

Tuy vậy nhờ sự giúp đỡ của Tổng Công ty dệt may Việt Nam và một số doanh nghiệp ngành dệt ở các tỉnh lân cận, xí nghiệp đã có điều kiện để sản xuất ra mặt hàng mà khách yêu cầu. Xí nghiệp có sự chuyển hướng sản xuất từ mua nguyên vật liệu bán thành phẩm kết hợp với hình thức gia công cho khách hàng.

Ngày 14/01/1993 theo Quyết định số 82/QĐ/TCCQ của Uỷ an nhân dân thành phố đổi tên xí nghiệp dệt Hải Phòng thành nhà máy dệt Hải Phòng để tồn tại và phát triển. Được sự giúp đỡ của thành phố, các ban ngành hữu quan, nhà máy dệt Hải Phòng đã đầu tư chiều sâu, hoàn chỉnh dây chuyền thiết bị, áp dụng công nghệ tiên tiến phù hợp việc đa dạng hoá sản phẩm. Trong dự án đầu tư chiều sâu chủ yếu là mua máy móc thiết bị, còn phần nhỏ sửa chữa cải tạo nhà xưởng. Việc bổ sung thiết bị mới, hiện đại như máy hồ sợi, tẩy, nhuộm, sấy, máy sén lông đã nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng nước ngoài.

3-/ Từ năm 1997 đến nay

Với những trang thiết bị mới hiện đại nhà máy đã sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng cao, mẫu mã đa dạng, giá cả hợp lý nên dần dần cạnh tranh với những sản phẩm cùng chủng loại trên thị trường. Các khách hàng nước ngoài cũng như trong nước ta đã tìm đến nhà máy đặt hàng với số lượng lớn. Đặc biệt là sản phẩm khăn mặt bông đã được khách hàng khó tính là Nhật Bản quan tâm và đặt hàng sản xuất.

Giai đoạn này nhà máy đã có chuyển biến rõ rệt, làm ăn có lãi, đời sống cán bộ, công nhân viên được nâng lên, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đã có bước thay đổi, thu được những thành quả vượt bậc so với những năm trước.

Ngày 09/01/1995 theo Quyết định số 1678 QĐ/ĐMDN của Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng, nhà máy dệt Hải Phòng đổi tên thành Công ty dệt Hải Phòng phù hợp với tăng trưởng và vị thế của Công ty trên thị trường.

Bài viết gồm 3 chương sau:

Chương I: Quá trình hình thành phát triển của công ty dệt Hải Phòng.

Chương II: Tình hình sản xuất kinh doanh và phương hướng trong thời gian tới.

Chương III: Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả xuất nhập khẩu.

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  •  

    chương I

    quá trình hình thành phát triển của công ty dệt hải phòng
    cña c«ng ty dÖt h¶i phßng

     

    I-/ Quá trình hình thành và phát triển của công ty

    Công ty dệt Hải Phòng là Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp thuộc Sở Công nghiệp Hải Phòng quản lý, được thành lập theo quyết định số 61/ QĐ/ TCCQ ngày 27/1/1988. Công ty đã có những đóng góp quan trọng cho nền kinh tế quốc dân, góp phần tạo nên công ăn việc làm cho người lao động, cung cấp sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu tăng nguồn tích luỹ ngoại tệ cho đất nước.

    từ khi thành lập đến nay Công ty đã không ngừng lớn mạnh về mọi mặt, quá trình phát triển của Công ty có thể chia thành các giai đoạn sau:

    1-/ Tõ năm 1988 đến năm 1991              Tõ n¨m 1988 ®Õn n¨m 1991

    Trong những năm này Công ty thực hiện nhiệm vụ xây dựng cơ bản và sản xuất thử. Có thể nói ngành dệt ở Hải Phòng do không được chú trọng thích đáng trong thời kỳ bao cấp nên khi có quyết định 217/ HĐBT chuyển đổi sản xuất của các doanh nghiệp từ cơ chế quan liêu bao cấp sang cơ chế quản lý sản xuất kinh doanh theo phương thức hạch toán lấy thu bù chi cho có lãi, nhiều xí nghiệp, các hợp tác xã dệt thủ công ở Hải Phòng dần dần bị giải thể hoặc phải chuyển đổi ngành nghề. Trên tinh thần của Hiệp định 19/ 5 giữa Nhà nước Việt Nam với Liên Xô cũ, cùng với việc cần thiết phải khôi phục ngành dệt của Hải Phòng, Uỷ ban nhân dân Thành phố đã ra quyết định số 61/ QĐ/ TCCQ ngày 27/ 01/ 1988 chính thức thành lập xí nghiệp dệt tiền thân của Công ty dệt Hải Phòng ngày nay. Trong những năm này xí nghiệp sản xuất các loại khăn bông xuất khẩu sang thị trường Liên Xô và mét sè nước Đông Âu, để thực hiện kế hoạch của Nhà nước ta với nước bạn và một phần sản xuất đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của địa phương mang lại nguồn thu cho thành phố, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động. Trong giai đoạn này, xí nghiệp tiến hành cải tạo xây dựng cơ sở vật chất, hoàn thiện cơ cấu quản lý tiếp nhận và đào tạo đội ngũ công nhân, tiếp nhận và lắp đặt hệ thống dây chuyển thiết bị chủ yếu là của Liên Xô với công nghệ dệt khăn theo công nghệ cũ (tẩy nhuộm sau). Tuy nhiên do nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản có hạn nên xí nghiệp không đủ

    28

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Tình hình sản xuất kinh doanh và phương hướng trong thời gian tới.
  • Tình hình sản xuất kinh doanh và phương hướng trong thời gian tới.
  • Tình hình sản xuất kinh doanh và phương hướng trong thời gian tới.
  • Tình hình sản xuất kinh doanh và phương hướng trong thời gian tới.
  • Tình hình sản xuất kinh doanh và phương hướng trong thời gian tới.
  • Tình hình sản xuất kinh doanh và phương hướng trong thời gian tới.
  • Tình hình sản xuất kinh doanh và phương hướng trong thời gian tới.
  • Tình hình sản xuất kinh doanh và phương hướng trong thời gian tới.
  • Tình hình sản xuất kinh doanh và phương hướng trong thời gian tới.
  • Tình hình sản xuất kinh doanh và phương hướng trong thời gian tới.
  • Tình hình sản xuất kinh doanh và phương hướng trong thời gian tới.
  • Tình hình sản xuất kinh doanh và phương hướng trong thời gian tới.
  • Tình hình sản xuất kinh doanh và phương hướng trong thời gian tới.
  • Tình hình sản xuất kinh doanh và phương hướng trong thời gian tới.
  • Tình hình sản xuất kinh doanh và phương hướng trong thời gian tới.

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Phương hướng và giải pháp nhằm phát triển ...

Upload: magic_love_85

📎
👁 Lượt xem: 503
Lượt tải: 16

Kết quả hoạt động của Sở trong thời gian qua ...

Upload: tieunguhanh

📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 537
Lượt tải: 16

Phương hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu ...

Upload: vietanhng

📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 639
Lượt tải: 16

Một số kết quả đạt được trong thời gian qua ...

Upload: lephuhao026696

📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 300
Lượt tải: 16

Phương hướng và giải pháp phát triển các ...

Upload: gilrmuadong

📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 508
Lượt tải: 16

Thực trạng, phương hướng và giải pháp nhằm ...

Upload: ngoctruongnguyen

📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 399
Lượt tải: 16

Phương hướng, giải pháp của cục phát triển ...

Upload: Trungpham06

📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 458
Lượt tải: 16

Phương hướng và giải pháp nâng cao năng lực ...

Upload: eliotwavevn

📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 429
Lượt tải: 17

Phương hướng và giải pháp nâng cao năng lực ...

Upload: lamtoi2714

📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 588
Lượt tải: 16

Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2001 Phương ...

Upload: akira_1990q

📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 462
Lượt tải: 16

Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2001 Phương ...

Upload: dentist_3m

📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 404
Lượt tải: 16

Một số giải pháp nhằm đẩy nhanh quá trình ...

Upload: dangthuykieu

📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 406
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Tình hình sản xuất kinh doanh và phương ...

Upload: kgachau

📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 511
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Kinh tế Kinh tế phát triển
Tình hình sản xuất kinh doanh và phương hướng trong thời gian tới. Công ty dệt Hải Phòng là Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp thuộc Sở Công nghiệp Hải Phòng quản lý, được thành lập theo quyết định số 61/QĐ/TCCQ ngày 27/1/1988. Công ty đã có những đóng góp quan trọng cho nền kinh tế quốc dân, góp phần tạo docx Đăng bởi
5 stars - 57926 reviews
Thông tin tài liệu 28 trang Đăng bởi: kgachau - 15/04/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 15/04/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Tình hình sản xuất kinh doanh và phương hướng trong thời gian tới.