Mã tài liệu: 137996
Số trang: 99
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế phát triển
Lâm trường quốc doanh là loại hình doanh nghiệp phổ biến nhất trong ngành Lâm nghiệp, đ• tồn tại hơn 40 năm nay và trải qua nhiều bước thăng trầm, có nhiều thay đổi cả về tổ chức, nội dung và phương thức hoạt động.
Trong hơn 10 năm qua, thực hiện đổi mới tổ chức và cơ chế quản lý, các Lâm trường quốc doanh đ• có nhiều cố gắng trong việc quản lý, sử dụng đất đai; nhiều mô hình sử dụng đất có hiệu quả với các phương thức giao khoán thích hợp, đ• hình thành một số vùng sản xuất hàng hoá tập trung, đáp ứng nhu cầu lâm sản của nền kinh tế quốc dân và đời sống x• hội; đồng thời góp phần bảo vệ tài nguyên đất, tài nguyên rừng và môi trường sinh thái.
Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, việc quản lý và sử dụng đất đai trong các Lâm trường quốc doanh còn nhiều tồn tại, hiệu quả sử dụng đất đai nói chung còn thấp; các hoạt động sản xuất kinh doanh liên quan đến rừng và đất rừng, đến bảo vệ và phát triển môi trường sinh thái, giữ vững an ninh quốc phòng và phát triển nông thôn miền núi; việc đổi mới tổ chức và quản lý Lâm trường quốc doanh vừa qua vẫn còn nhiều vấn đề chưa rõ dẫn đến tình trạng khó khăn trong hoạt động và phát triển của nhiều lâm trường, hiệu quả khai thác toàn diện rừng và đất rừng còn thấp, đời sống của người lao động gặp nhiều khó khăn, lâm trường chưa làm tốt vai trò nòng cốt trong sản xuất, trung tâm dịch vụ khoa học kỹ thuật lâm nghiệp trên địa bàn. Hầu hết các Lâm trường quốc doanh chỉ chú ý đến khai thác, lợi dụng tài nguyên rừng, chưa coi trọng bảo vệ, nuôi dưỡng rừng, nên vốn rừng tự nhiên được Nhà nước giao quản lý ngày càng giảm sút, trong khi đó diện tích rừng trồng tăng không đáng kể. Một số lâm trường được giao một diện tích đất qúa lớn so với khả năng quản lý của mình, dẫn đến tình trạng đất bị bỏ hoang hoá, trong khi cư dân địa phương thiếu đất sản xuất, xảy ra tình trạng xâm canh, lấn chiếm, tranh chấp đất đai, cho thuê, cho mượn, đấu thầu đất không theo quy định của pháp luật và gây ra tình trạng sử dụng l•ng phí đất đai.
cấu luận văn bao gồm:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về đổi mới Lâm trường quốc doanh trong nền kinh tế nhiều thành phần.
Chương 2: Thực trạng các Lâm trường quốc doanh trong thời gian qua.
Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện cơ chế chính sách đối với các Lâm trường quốc doanh trong nền kinh tế nhiều thành phần.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 592
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 440
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 1630
👁 Lượt xem: 454
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 677
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 222
⬇ Lượt tải: 5
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 415
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 391
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 342
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 347
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 635
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 470
⬇ Lượt tải: 16