Mã tài liệu: 104530
Số trang: 86
Định dạng: docx
Dung lượng file: 1,704 Kb
Chuyên mục: Kinh tế phát triển
Chủ trương phát triển các KCN, KKT, KCX tập trung được Đảng khởi xướng từ hội nghị giữa nhiệm kỳ khóa VI BCHTW năm 1994. Chủ trương này tiếp tục được khẳng định tại văn kiện đại hội Đảng IX của Đảng về chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 2001- 2010. KCN, KCX ở nước ta được hình thành và phát triển từ năm 1991và đã đạt được những thành tựu phát triển hết sức to lớn. Kết quả hoạt động của các KCN đã góp phần thúc đẩy công nghiệp phát triển, tăng trưởng kinh tế, hình thành các trung tâm công nghiệp gắn liền với phát triển đô thị, đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cầu kinh tế theo hướng CNH- HĐH. Sự phát triển của các KCN đã góp phần giải quyết việc làm cho lao động địa phương, đào tạo cán bộ quản lý, công nhân lành nghề, tạo điều kiện xử lý các tác động của môi trường một cách tập trung. Các KCN thực sự đóng vai trò tích cực trong công cuộc CNH- HĐH đất nước. Hiện nay các KCN đang ngày càng phát triển và ngày càng có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước ta. Đặc biệt kể từ khi Việt Nam ra nhập WTO các KCN Việt Nam đã trở nên quá tải về số doanh nghiệp tham gia vào KCN. Do đó xuất hiện nhu cầu thành lập thêm các KCN để đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế. Để quản lý có hiệu quả các KCN và thúc đẩy các KCN phát triển theo định hướng của Đảng và nhà nước thì đòi hỏi phải có một quy hoạch phát triển các KCN hợp lý. Mặt khác quy hoạch KCN được xây dựng và phê duyệt từ năm 1996 đã trở nên không phù hợp về các mục tiêu, định hướng và xuất hiện nhiều mâu thuẫn với các quy hoạch khác trước sự phát triển ngày cang cao của các KCN. Do đó vấn đề xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển KCN trở thành một vấn đề bức thiết đặt ra nhằm tạo điều kiện cho sự phát triển hơn nữa của của các KCN nói riêng và nền kinh tế nói chung
Trong những năm vừa qua các KCN ở Việt Nam phát triển một cách nhanh chóng, đặc biệt là kể từ khi Việt Nam ra nhập WTO. Hiện nay trên cả nước có tới 228 KCN hoạt động ở khắp 45 tỉnh thành trên cả nước. Hoạt động của các KCN, KCX những năm qua đã khẳng định đường lối, chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong quá trình xây dựng và phát triển các KCN. Sự bùng nổ các khu công nghiệp, KCX ở Việt Nam thể hiện tính ưu thế của các KCN. Song, chính sự bùng nổ các KCN lại dẫn tới đòi hỏi xây dựng quy hoạch phát triển một cách hợp lý trên các vùng lãnh thổ. Tuy nhiên, việc xây dựng quy hoạch phát triển KCN cả về lý luận, thực tiễn và giải pháp cần phải được xem xét lại một cách nghiêm túc hơn:
Nội dung tóm tắt
Chương 1: Cơ sở phương pháp luận của quy hoạch tổng thể phát triển khu công nghiệp
Chương 2: Thực trạng quy hoạch khu công nghiệp ở Việt Nam
Chương 3: Nội dung của quy hoạch tổng thể phát triển khu công nghiệp ở Việt
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 396
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 17
⬇ Lượt tải: 14
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 595
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 456
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 586
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 365
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 492
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 638
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 733
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 433
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 475
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 18