Mã tài liệu: 27029
Số trang: 12
Định dạng: docx
Dung lượng file: 78 Kb
Chuyên mục: Kinh tế phát triển
Tầm quan trọng của việc phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp thương mại hiện nay là cực kỳ cần thiết. Nếu cả trình độ năng lực của nhân viên lẫn trang thiết bị ngày càng nâng cao; khi công việc ngày càng phức tạp, đa dạng và yêu cầu của công việc ngày càng tăng; khi hầu hết các doanh nghiệp đều phải đối đầu sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trường; phải vật lộn với các cuộc suy thoái kinh tế và đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nhân viên. Đặc biệt trong nền kinh tế chuyển đổi, nơi mà các sản phẩm đã được hoạch định, các nhà quản lý không hề có ý tưởng về việc phát triển quản lý doanh nghiệp, kết quả là họ không có khả năng đề ra quyết định, không có khả năng để chấp nhận rủi ro, làm việc đơn thuần như một nhân viên hành chính, vấn đề áp dụng và phát triển nguồn nhân lực được coi như một trong những điểm mấu chốt của các doanh nghiệp. Việt Nam chúng ta cũng không phải là trường hợp ngoại lệ. Quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường đã bộc lộ nhiều yếu kém trong quản lý kinh tế nhất là về vấn đề nhân lực. Điều này được coi như một trong những nguyên nhân quan trọng nhất cản trở kinh tế phát triển. Thêm vào đó, Việt Nam còn phải đối đầu những vấn đề gay gắt của một đất nước sau chiến tranh và một nền kinh tế kém phát triển. Đất nước lâm vào tình trạng thiếu thốn đủ thứ, ngoại trừ lao động không có trình độ lành nghề. Tromh khi vấn đề này chưa kịp giải quyết xong, vấn đề khác đã xuất hiện. Đổi mới quản lý kinh doanh nói chung, quản lý và phát triển nguồn nhân lực nói riêng thực sự là nguồn tiềm năng to lớn thúc đẩy kinh tế phát triển và nâng cao mức sống cho nhân dân. Tuy nhiên, khái niệm và thực tiễn áp dụng những vấn đề phát triển nguồn nhân lực không giống nhau ở các quốc gia khác nhau. Trong một nền kinh tế chuyển đổi như Việt Nam, nơi trình độ công nghệ, kỹ thuật còn ở mức độ thấp, kinh tế chưa ổn định và nhà nước chủ trương “quá trình phát triển phải thực hiện bằng con người và vì con người”, thì việc phát triển nguồn nhân lực là hệ thống các triết lý, chính sách và hoạt động chức năng về thu hút, đào tạo-phát triển và duy trì con ngưòi của một tổ chức nhằm đạt được kết quả tối ưu cho cả tổ chức lẫn nhân viên.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 454
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 500
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 549
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 303
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 409
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 543
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 506
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 458
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 484
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 465
⬇ Lượt tải: 16