Mã tài liệu: 97668
Số trang: 32
Định dạng: docx
Dung lượng file: 348 Kb
Chuyên mục: Kinh tế phát triển
Hiện nay trên thế giới thì xu hướng toàn cầu hoá kinh tế là xu hướng bao trùm lên mọi lĩnh vực, nó vừa tạo ra cơ hội và thách thức đối với mỗi quốc gia.Bên cạnh đó môi trường trên thế giới và khu vực hiện nay cho phép các nước tập trung vào phát triển kinh tế, và ngày nay tăng trưởng kinh tế cũng là thước đo đánh giá sự giàu có và hùng mạnh của một quốc gia. Trong khi đó nước ta đang tiến tới hội nhập kinh tế trong thời gian tới được nâng lên một bước đó là việc nước ta trở thành thành viên trong tổ chức WTO. Điều đó gắn liền nước ta với việc thực hiện các cam kêt quốc tế. Đòi hỏi chúng ta phải nâng cao sức cạnh tranh và phát triển nền kinh tế sánh ngang tầm với các quốc gia trên thế giới. Mà mục tiêu trước mắt tới năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp. Để thực hiện mục tiêu này có nhiều yếu tố mà chúng ta cần cố gắng phát triển như khoa học kĩ thuật, nâng cao năng suất lao động… Trong đó việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu trên. Bởi vì nó không chỉ tác động tới kinh tế xã hội mà còn tác động bao trùm cả về mặt chính trị. Về mặt kinh tế xã hội FDI tác động tới tăng trưởng GDP, cán cân thanh toán, phúc lợi xã hội, thu nhập của người lao động và các chỉ tiêu khác. Trong mảng xã hội FDI tác động tới văn hoá , đạo đức của các nước tiếp nhận đầu tư. Còn về mặt chính trị nó tác động cụ thể thông qua các công ty đa quốc gia (TNCs) đóng vai trò chi phối thậm chí tham gia vào bộ máy chính quyền của nước này. Tất cả những điều trên cho thấy việc thu hút FDI thực sự là quan trọng. Còn các bạn nghĩ sao về vốn? Đối với riêng bản thân tôi vốn rất quan trọng. Nó tạo nên sự thành công của mỗi cá nhân. Thử hỏi rằng bất cứ những người thành đạt nào họ không xuất phát từ nguồn vốn ban đầu dù ít hay nhiều. Như một quốc gia cũng vậy muốn phát triển cũng cần có vốn. Vốn là chìa khoá là điều kiện hàng đầu của mọi quá trình phát triển. Đối với nước ta đưa đất nước ra khỏi tình trạng một nước nghèo, cải thiện đời sống nhân dân, củng cố quốc phòng và an ninh tạo điều kiện cho đất nước phát triển nhanh hơn vào đầu thế kỉ XXI, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá lại cần có một khối lượng vốn lớn. Trong điều kiện nước ta có nền kinh tế xuất phát điểm thấp, tốc độ tăng trưởng chưa cao và không bền vững để thực hiện những mục tiêu kinh tế xã hội đưa ra chúng ta không thể chỉ trông chờ vào nguồn vốn trong nước.
chương i:
các vấn đề lý luận về đầu tư trực tiếp
chương ii: đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch thu hút fdi của các thời kỳ trước
chương 3: kế hoạch thu hút fdi thời kỳ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 279
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 503
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 1786
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 450
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 281
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 511
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 224
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 362
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 747
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 983
⬇ Lượt tải: 21
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 409
⬇ Lượt tải: 16