Mã tài liệu: 28
Số trang: 115
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế phát triển
1. Lí do nghiên cứu
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (CDCCKT) mà quan trọng nhất là CDCC ngành kinh tế là một trong những nội dung cốt lõi của chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Nó liên quan đến mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội nên đã thu hút được các nhà khoa học, các chuyên gia kinh tế nghiên cứu tìm hiểu nhằm góp phần thực hiện CDCC một cách hợp lí, đạt hiệu quả cao là điều kiện tiên quyết để đảm bảo phát triển nhanh ổn định, hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. vì vậy, CDCC ngành kinh tế không chỉ là vấn đề của một quốc gia mà nó còn là vấn đề của từng vùng, từng địa phương.
Từ sau đổi mới, đặc biệt là trong thời gian gần đây, với những chính sách đúng đắn kịp thời của Đảng và Nhà nước, nhờ đó CCKT của Việt Nam nói chung và thành phố Hà Nội nói riêng đã có những bước chuyển biến tích cực đáng kể theo hướng công nghiệp hóa-hiện đại hóa (CNH-HĐH) tạo điều kiện khai thác các lợi thế, đảm bảo nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững hơn. Hà Nội- thủ đô ngàn năm văn hiến có truyền thống lâu đời- là một trong những trung tâm kinh tế lớn nhất của Việt Nam với tốc độ tăng trưởng khá cao, Hà Nội được kì vọng rằng sẽ trở thành một trung tâm kinh tế vực dậy sự phát triển của vùng đồng bằng sông Hồng cũng như vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ…việc Hà Nội mở rộng địa giới hành chính năm 2008 đã ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển kinh tế của thành phố,khi mở rộng kéo theo hàng loạt các chỉ tiêu kế hoạch đặt ra đều không đạt được như kế hoạch mà nhiệm kì kế hoạch 2006-2010 sắp kết thúc. Đây cũng là thời điểm để chính quyền và nhân dân thành phố nhìn lại những kết quả và những hạn chế, thiếu sót còn vướng mắc trong thời kì kế hoạch vừa qua và có những định hướng mới cho thời gian tới. Do vậy vấn đề cấp thiết đặt ra là phải có một quy hoạch mới và một chiến lược mới cho sự phát triển của Hà Nội mở rộng với tầm nhìn dài hạn và bước đi hợp lí để hội nhập và phát triển, mà trọng tâm của nó là đề ra một định hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thích hợp nhằm khai thác tốt nhất những tiềm năng lợi thế của Thủ đô, hội nhập cùng phát triển với đất nước, và quốc tế
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 537
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 117
👁 Lượt xem: 383
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 575
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 141
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 219
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 174
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 476
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 146
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 359
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 467
⬇ Lượt tải: 16