Mã tài liệu: 81338
Số trang: 21
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế môi trường
Như chúng ta đã biết rừng là nguồn tài nguyên sinh vật quý giá của đất nước ta: Rừng không những là cơ sở phát triển kinh tế - xã hội mà còn giữ nhiều chức năng sinh thái cực kỳ quan trọng. Cụ thể là rừng vừa có giá trị kinh tế và vừa có giá trị bảo vệ môi trường.
Về mặt kinh tế rừng cho sản phẩm gỗ để làm vật liệu cho các ngành xây dựng, các ngành thủ công chế biến….Ngoài ra rừng cho chúng ta sản phẩm động, thực vật như: Thịt thú rừng, hoa quả có giá trị thương mại…Những sản phẩm này của rừng là một nguồn thu nhập quan trọng của những người dân nông thon ở vùng rừng núi của các nước đang phát triển.
Về giá trị bảo vệ môi trường: Rừng giúp chống xói mòn, điều hoà khí hậu, rừng có vai trò quan trọng trong việc bản tồn sinh học….
Trước đây, đất nước Việt Nam có độ che phủ rừng khá cao, nhưng chỉ mới thập niên qua rừng đã bị suy thoái nặng nề. Tình trạng khai thác gỗ trái phép vẫn tiếp diễn ngày nay, nạn lâm tặc vẫn hoành hành tại nhiều nơi mà chưa có biện pháp ngăn chặn hữu hiệu. Nạn cháy rừng có chiều hướng giảm, những vẫn chưa kiểm soát được.
Hơn nữa vì từng có vai trò quan trọng trong việc bảo tồn đa dạng sinh học, là cơ sở sống còn và phát triển của nước ta, đáp ứng các nhu cầu hàng ngày của nhân dân ta hiện nay và cả trong tương lai. Tuy nhiên nguồn tài nguyên này đang xuống cấp một cách nghiêm trọng, làm tổn hại đến khả năng phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Vì vậy cần sớm có biện pháp hữu hiệu để bảo tồn tài nguyên sinh học quý giá của đất nước. Vấn đề là phải biết kiềm chế, sử dụng một cách khôn khéo tài nguyên đa dạng sinh học và làm ổn định dân số, nâng cao nhận thức của mọi người về đa dạng sinh học đối với cuộc sống và tăng quyền chủ động và trách nhiệm của họ trong việc quản lý, sử dụng và bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên này. Chính vì những lý do đó nên em chọn đề tài này để xem xét về sản lượng gỗ được khai thác từ rừng ở tỉnh Nghệ An để vừa đáp ứng được những nguyên liệu, vật liệu cần thiết cho các nhà máy, cơ sở sản xuất….trong việc sản xuất ra những sản phẩm, hàng hoá tiêu dùng cần thiết cho nhân dân, đáp ứng cho việc đẩy mạnh xuất khẩu những mặt hàng làm từ gỗ như đồ nội thất, hàng thủ công …từ đó tăng thu nhập cho người dân góp phần tích luỹ vốn. Vừa có biện pháp hạn chế đưa việc khai thác một cách bừa bãi của của bọn lâm tặc, cũng như người dân chưa có nghề nghiệp đem lại thu nhập ổn định, bảo vệ được nhiều loài động vật, thực vật quý hiếm dần và đang có nguy cơ bị tiêu diệt. Lâu dài hơn để hướng tới mục tiêu phát triển ổn định và bền vững của đất nước.
Tóm tắt nội dung
chương i: giới thiệu
chương ii: những vân đề lý luận
chương iii: phân tích và dự báo
chương iv: kết luận và kiến nghị
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 950
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 536
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 478
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 441
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 191
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 545
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 367
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 473
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 448
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 499
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 440
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 377
⬇ Lượt tải: 16