Mã tài liệu: 93378
Số trang: 19
Định dạng: docx
Dung lượng file: 152 Kb
Chuyên mục: Kinh tế môi trường
Hy Lạp là quê hương thứ hai của nền triết học Phương Tây,được hình thành trên cơ sở của nền kinh tế công thương nghiệp phát triển,xã hội chiếm nô đạt tới mức cao và trên nền tảng của những thành tựu khoa học tự nhiên,ít bị chi phối bởi tôn giáo.Ngay từ xa xưa ,người Hy Lạp đã sản sinh ra những tư tưởng triết học với các hình thái,xu hướng khác nhau,phản ánh các những quan điểm của các giai cấp với các khuynh hướng kinh tế và chính trị khác nhau.Trong xã hội chiếm nô,Hy Lạp đồng thời cũng phản ánh cuộc xung đột gay gắt,quyết liệt giữa các giai đoạn này
Trong điều kiện chiếm hữu nô lệ phát triển cao độ,ở người Hy Lạp đã nảy sinh những tư tưởng triêt học dủ màu sắc,các hình thái,các xu hướng.Đặc biệt,triết học của các nhà duy vật ra đời với những thành tựu rực rỡ đã đem lại cho nhân loại các giá trị vô cùng to lớn về các quan diểm về thế giới quan,nhận thức luận và cả về con người-xã hội với những ứng dụng trong thực tiễn của nó.Những học thuyết đầu tiên của chủ nghĩa duy vật ra đời cùng với sự xuất hiện của triết học với những tiến bộ của tri thức khoa học trong các lĩnh vực thiên văn học,vật lý,toán học và các ngành khoa học khác đã đem lại những tư duy lôgic cho con người trong đời sống hằng ngày.
Với những công lao đóng góp có giá trị vô cùng to lớn thì bên cạnh đó nền triết hoc Hy Lạp cổ đại chủ yếu vẫn còn mang tính chất mộc mạc,thừa nhận tính vật chất của thế giới,thừa nhận sự tồn tại của nó độc lập với ý thức của con người,vẫn chưa phân biệt được rõ ràng giữa mặt tâm lý và vật lý cho toàn bộ tự nhiên.Sự phát triển của các luận điểm duy vật và biện chứng còn ảnh hưởng của hệ tư tưởng có tính chất thần thoại.
Bàn về ý nghĩa của nền triết hoc Hy Lạp cổ đại Ph.Ăngghen viết”…Chúng ta luôn luôn phải quay trở về với những thành tựu trong triết học cũng như trong mọi lĩnh vực khác của dân tộc nhỏ bé này(dân tộc Hy Lạp thời cổ),một dân tộc mà tài năng và hoạt động có tính chất toàn diện của nó đã dảm bảo cho nó có một địa vị mà không một dân tộc nào khác có tham vọng đạt tới trong lịch sử tiến hóa của nhân loại”.Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác-Lênin đã từng đặc biệt chú ý sự khác nhau cơ bản là cái gì?Đối với người cổ Hy Lạp là do trực giác mà ý thức được,thì đối với chúng ta ngày nay là do kết quả của những công trình nghiên cứu khoa học và thực nghiệm nghiêm túc,và do đó mà nó xuất hiện dưới một hình thức chính xác hơn và rõ ràng hơn nhiều.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 381
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 122
👁 Lượt xem: 384
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 369
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 990
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 281
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 39
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 499
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 343
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 159
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 492
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 34
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 402
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 897
⬇ Lượt tải: 19