Mã tài liệu: 142802
Số trang: 81
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế lao động
Lao động là hành động của con người diễn ra giữa người với tự nhiên. Trong quá trình lao động, con người vận dụng sức lực tiềm tàng trong thân thể tác động vào giới tự nhiên chiếm giữ những vật chất trong giới tự nhiên, biến đổi những vật chất đó làm cho chúng trở nên có ích cho đời sống của mình.
Ngày nay, khái niệm lao động đã được mở rộng. Lao động là hoạt động có mục đích, có ích cho con người tác động lên giới tự nhiên, xã hội nhằm mang lại của cải vật chất cho bản thân và cho xã hội. Lao động là điều kiện không thể thiếu được của đời sông con người, làm cho con người ngày càng phát triển và hoàn thiện hơn. Lao động làm cho con người mang tính sáng tạo ngày càng cao.
Bất kỳ một xã hội nào muốn tồn tại và phát triển đều phải không ngừng phát triển sản xuất. Điều đó có nghĩa là lao động mãi mãi là nguồn gốc và động lực phát triển xã hội. Không có lao động thì không thể có sự tồn tại của đời sống cá nhân cũng như xã hội loài người nói chung. Bởi vậy xã hội càng văn minh thì tính chất, hình thức và phương pháp tổ chức lao động càng tiến bộ.
Đối với Việt Nam, khi đất nước đang ở trong thời kỳ công nghiệp hoá-hiện đại hoá và nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước thì lý luận lao động được đánh giá ở nhiều khía cạnh, cụ thể là:
Trước hết, lao động vẫn được coi là phương thức tồn tại của con người, nhưng vấn đề đặt ra là lợi ích con người phải được coi trọng. Lợi ích đó không chỉ bao hàm lợi ích vật chất mà còn cả lợi ích tinh thần. Bởi vì lao động là biểu hiện bản chất của con người, còn lợi ích lao động là vấn đề nhạy cảm nhất nhất của con người, là nhân tố thấm sâu, phức tạp trong quan hệ giữa con người với con người, giữa cá nhân với xã hội.
nội dung chính:
chương i
cơ sở lý luận về lao động việc làm và chuyển dịch cơ cấu lao động trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá
chương ii
thực trạng lao động, việc làm ở nông thôn vàthực trạng giải quyết lao động, việc làm tại việt nam
chương iii:
một số giải pháp và kiến nghị giải quyết vấn đề lao động, việc làm ở nông thôn trong thời kỳ cnh-hđh
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 422
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 469
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 146
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 601
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 861
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 538
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 476
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 477
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 438
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 470
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 583
⬇ Lượt tải: 17