Mã tài liệu: 119096
Số trang: 87
Định dạng: docx
Dung lượng file: 249 Kb
Chuyên mục: Kinh tế lao động
Nguồn nhân lực ngày càng có vị trí quan trọng trong sự phát triển kinh tế x• hội. Con người luôn là các chủ thể của các hoạt động sản xuất, là yếu tố cách mạng nhất trong lực lượng sản xuất. Những thập niên trước đây, lượng tư bản đầu tư vào máy móc thiết bị nhiều hơn đầu tư vào con người vì máy móc thiết bị chiếm vị trí quan trọng hơn trong việc nâng cao năng suất lao động. Ngày nay mối tương quan đó đ• đổi thay. Thời đại ngày nay là thời đại bùng nổ khoa học công nghệ, nhân tố con người ngày càng trở nên hết sức quan trọng. Kinh nghiệm của các nước công nghiệp phát triển – họ rất quan tâm, chú trọng đến chất lượng của nguồn nhân lực. Một khi mà khoa học công nghệ phát triển không ngừng thì vấn đề đào tạo & phát triển nguồn nhân lực là vấn đề quan tâm hàng đầu để áp dụng thành công các tiến bộ khoa học kỹ thuật đem lại hiệu quả cho quá trình sản xuất kinh doanh cao nhất. Vì vậy, về mặt khách quan thì đào tạo & phát triển nguồn nhân lực là đòi hỏi thường xuyên và liên tục.
Nền kinh tế nước ta đang trên con đường phát triển và hội nhập với nền kinh tếkhu vực và thế giới. Cùng với nó là sự xuất hiện của nhiều loại hình doanh nghiệp mới, rất đa dạng. Sự phát triển của nền kinh tế thị trường tạo đIều kiện cho các ngành nghề kinh doanh càng đa dạng và năng động hơn. Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng trở nên gay gắt và quyết liệt. Do đó, các doanh nghiệp phải nhạy bén với sự thay đổi của thị trường và để tìm cho mình một thị trường ổn định, vững chắc và có thị phát triển cao. Để làm được đIều này, ngoài đầu tư đổi mới trang thiết bị máy móc, công nghệ sản xuất hiện đại thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng phát huy và nâng cao hiệu quả công tác đào tạo & phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. Bởi thông qua công tác doanh nghiệp thì doanh nghiệp mới đổi mới được chất lượng nguồn nhân lực, cán bộ công nhân viên mới có khả năng đáp ứng và làm chủ được những thay đổi có tính cách mạng về công nghệ ở trong doanh nghiệp cũng như trong nền kinh tế. Một thực trạng đang xẩy ra ở nước ta là thừa lao động, nhưng lại thiếu lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cho các ngành kinh tế.
Kết cấu đề tài:
Chương I: Lý luận chung về đào tạo nguồn nhân lực
Chương II: Thực trạng về nguồn nhân lực ở nhà máy Sợi- công ty Dệt may Hà Nội
Chương III: Các giải pháp chủ yếu nhằm tạo ra một nguồn nhân lực đảm bảo cho quá trình phát triển của nhà máy Sợi Hà Nội
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 1128
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 343
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 126
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 365
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 1069
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 87
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 498
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 340
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 432
⬇ Lượt tải: 16