Mã tài liệu: 119042
Số trang: 6
Định dạng: docx
Dung lượng file: 55 Kb
Chuyên mục: Kinh tế lao động
“ Dạy nghề, tạo việc làm cho người tàn tật là một việc làm nhân đạo, từ thiện của toàn xã hội. Làm từ thiện phải có tấm lòng. Nhưng chỉ có tấm lòng thôi chưa đủ mà phải có của cải…” ( Lời đồng chí Tổng bí thư Đỗ Mười). Điều đó cho thấy tầm quan trọng to lớn trong việc dạy nghề và việc làm cho người khuyết tật.
Trong Điều 1 của Pháp lệnh về Người tàn tật có ghi: “ Người tàn tật theo quy định của pháp lệnh này, không phân biệt nguồn gốc gây ra tàn tật là người khiếm khuyết một hay nhiều bộ phận cơ thể hoặc chức năng biểu hiện dưới những dạng tật khác nhau, làm suy giảm khả năng họat động khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp nhiều khó khăn”.
Hiện nay có trên 5,1 triệu người tàn tật trong cả nước, chiếm 6,3% dân số. Tính theo hộ gia đình thì có 7,93% số hộ có người bị tàn tật; 87,37% người tàn tật sống ở vùng nông thôn, chỉ có 12,73% sống ở vùng thành thị. ( nam chiếm 7,54% cao hơn nhiều so với người tàn tật là nữ giới 5,19%). Một số nguyên nhân chính dẫn đến tàn tật là do bẩm sinh, bệnh tật, tai nạn giao thông, tai nạ lao động, hậu quả chiến tranh… ( Báo cáo và tham luận- đánh giá 5 năm triển khai thi hành pháp lệnh về người tàn tật, Bộ Lao động thương binh và xã hội, Hà Nội, 2003).
Theo bộ LĐ – TBXH, hiện cả nước có hơn 5 triệu người tàn tật thì có tới 69,2% ở độ tuổi lao động trong đó chỉ có 3,36% có việc làm. Việc làm đáp ứng cho người tàn tật là rất ít và tổng chi phí cho người khuyết tật còn là gáng nặng trong kinh tế xã hội. Đặc biệt là độ tuổi thanh niên khuyết tật vẫn đang còn nhiều sự mặc cảm, tự ti với sự phát triển của người cùng trang lứa xung quanh.
Thêm vào đó, có việc làm, tham gia vào lao động tạo ra của cải vật chất cho xã hội là cơ hội tốt nhất giúp cho thanh niên khuyết tật được phục hồi chức năng về nhiều mặt. Việc làm phù hợp với khả năng sức khỏe không chỉ không chỉ giúp người khuyết tật phục hồi về thể chất mà còn nâng cao vai trò vị trí của họ trong cộng đồng, phát triển tiềm năng kinh tế - xã hội, tránh mặc cảm tự ty, yếu kém tạo ra tâm lý hòa hợp, tự tin, bình đẳng và trách nhiệm của một thành viên trong xã hội. Có nghề nghiệp phù hợp, có việc làm và thu nhập họ sẽ có cuộc sống ổn định, có hạnh phúc tương lai, giảm bớt nỗi đau cho bản thân và gánh nặng cho gia đình và xã hội.
Vì vậy, bên cạnh những chính sách của nhà nước thì cũng rất cần đến sự hỗ trợ cúa các cá nhân, tổ chức có kinh phí để đưa ra được những mô hình hoạt động thiết thực đi vào đầu tư cho việc dạy nghề, tạo việc làm cho người khuyết tật nói chung và thanh niên khuyết tật nói riêng, hỗ trợ người tàn tật sau khi học xong nghề có đủ điều kiện hành nghề.
Kết cấu đề tài:
1. Tên mô hình
2. Sự cần thiết phải xây dựng mô hình.
3. Mục tiêu hướng tới
4. Mô tả chi tiết về mô hình:
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 267
⬇ Lượt tải: 6
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 320
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 464
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 428
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 502
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 273
⬇ Lượt tải: 9
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 453
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 624
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 401
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 492
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 687
⬇ Lượt tải: 19
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 557
⬇ Lượt tải: 16