Mã tài liệu: 208656
Số trang: 92
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 940 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại
Lời nói đầu
Xu hướng toàn cầu hoá hiện đang được các quốc gia trên thế giới coi là giải pháp tất yếu để đẩy mạnh và tháo gỡ những khó khăn của vấn đề tăng trưởng kinh tế. Cũng như các nước khác trên thế giới, việc Việt Nam không ngừng tăng cường hội nhập khu vực và quốc tế không nằm ngoài mục tiêu khai thác những ưu thế sẵn có trong nước cũng như tận dụng những yếu tố bên ngoài về thị trường, vốn, công nghệ, phương pháp quản lí tiên tiến. Tuy nhiên trước bối cảnh kinh tế thế giới với nhiều biến động phức tạp và nền kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế lạc hậu, có xuất phát điểm thấp so với các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới như hiện nay thì việc phải đối mặt với những bất lợi và tác động tiêu cực trong quá trình hội nhập là điều không thể tránh khỏi. Để hạn chế những bất lợi và tác động tiêu cực đó đòi hỏi chúng ta phải có những biện pháp nhất định và một trong số đó là việc bảo hộ tích cực nền kinh tế.
Bên cạnh thuế quan là công cụ bảo hộ đã được các định chế thương mại quốc tế thừa nhận thì các biện pháp phi thuế quan cũng được rất nhiều quốc gia sử dụng trong thời gian qua bởi những ưu điểm như khả năng tác động nhanh, mạnh, phong phú và có thể đáp ứng nhiều mục tiêu trong cùng một thời điểm. Tuy nhiên mặt trái của các biện pháp phi thuế quan vốn gây ra nhiều tranh cãi là chúng bao gồm nhiều biện pháp chưa được thừa nhận bởi các tổ chức thương mại quốc tế và có thể ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế của một quốc gia, một khu vực cũng như toàn bộ nền kinh tế thế giới. Vì vậy, có thể khẳng định việc nghiên cứu các biện pháp phi thuế quan là điều hết sức cần thiết với bất cứ quốc gia nào trên thế giới. Đối với một nền kinh tế đang trong giai đoạn chuyển đổi như Việt Nam, công tác nghiên cưú về các biện pháp phi thuế con có vai trò quan trọng hơn rất nhiều bởi nó giúp cho chúng ta hiểu thêm về môi trường pháp lí của các quốc gia khác từ đó có thể tìm ra hướng tiếp cận tối ưu thị trường khu vực và quốc tế. Ngoài ra kinh nghiệm rút ra trong quá trình nghiên cứu cũng có giá trị không nhỏ đối với quá trình xây dựng và hoàn thiện hệ thống các công cụ bảo hộ phi thuế để chúng thực sự hữu ích và phù hợp với các thông lệ quốc tế.
Đề tài: Xây dựng các biện pháp phi thuế quanViệt nam trong quá trình hội nhập
Với đề tài này ngoài việc thống kê, phân loại những biện pháp phi quan thuế đã được sử dụng trên thế giới, kinh nghiệm áp dụng của một số nước như Mĩ, Thái Lan và thực tiễn áp dụng của Việt Nam tôi cũng xin đưa ra một vài ý kiến cá nhân mang tính chất tham khảo đối với vấn đề xác định các biện pháp phi thuế quan của Việt Nam trong thời gian tới.
Khóa luận bao gồm
Chương I: Lí luận chung về bảo hộ và kinh nghiệm áP dụng các biện pháp phi thuế quan của một số nước trên thế giới
Chương II: Đánh giá các biện pháp phi thuế của Việt Nam trong thời gian qua (1996-2000)
Chương III: Kiến nghị các biện pháp phi thuế quan việt nam có thể áp dụng trong thời gian tỡ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 372
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 565
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 353
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 622
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 474
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 416
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 401
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 456
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 232
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 390
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 456
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 438
⬇ Lượt tải: 16