Mã tài liệu: 263263
Số trang: 24
Định dạng: zip
Dung lượng file: 201 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại
MỞ ĐẦU
Hàng dệt may được coi là một trong những mũi nhọn xuất khẩu của Việt Nam, phát triển hàng dệt may là bước đi có tính chất chiến lược. Là một nước đang phát triển và đang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (WTO), những con đường mới đang được mở ra đối với các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam. Thị trường EU đã xoá bỏ hạn ngạch dệt may đối với tất cả các nước, việc ra nhập WTO cũng làm cho hạn ngạch dệt may áp dụng với Việt Nam được xoá bỏ. Sự kiện này giúp cho một số doanh nghiệp xuất khẩu dệt may còn thiếu hạn ngạch sẽ gặp nhiều thuận lợi, còn một số doanh nghiệp vẫn tồn tại trong tình trạng sống tầm gửi nhờ số hạn ngạch được cấp thì nay sẽ ra sao? Liệu các doanh nghiệp Việt Nam có còn đứng vững và phát triển trong thị trường xuất khẩu may mặc hay là không đủ khả năng cạnh tranh với các nước lớn như Ấn Độ, Thái Lan, Bangladesh, Trung quốc…? Vị trí của ngành dệt may Việt Nam sẽ đứng ở đâu trên bản đồ cạnh tranh mới trong năm 2005? Chính phủ và các doanh nghiệp xuất khẩu đã, đang và sẽ làm gì để bắt nhịp với sự thay đổi của thế giới? Việt Nam được xem là có rất nhiều lợi thế trong phát triển ngành may mặc và việc tận dụng những lợi thế đó có giúp gì cho Việt Nam trong thương trường thế giới. Đây là một vấn đề đang được quan tâm đặc biệt, trước tình hình cấp bách đó của toàn ngành dệt may, đề tài:
" THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU TRONG XU HƯỚNG XOÁ BỎ HẠN NGẠCH DỆT MAY "
đã được chọn để nghiên cứu.
1. Mục đích nghiên cứu của đề tài: thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU trong xu hướng xoá bỏ hạn ngạch dệt may.
2. Đối tượng nghiên cứu: hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.
3. Phạm vi nghiên cứu: Các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và thị trường EU.
4. Kết cấu: đề tài được hoàn thành gồm ba phần
ã Phần 1: một số vấn đề lý luận chung về ngành dệt may Việt Nam.
ã Phần 2: thực trạng hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU trong xu hướng xoá bỏ hạn ngạch dệt may
ã Phần 3: Giải pháp cho nghành dệt may Việt Nam sang thị trường EU trong xu hướng xoá bỏ ngành dệt may
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 511
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 425
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 339
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 478
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 413
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 519
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 463
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 384
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 552
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 459
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 195
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 319
⬇ Lượt tải: 16