Mã tài liệu: 293196
Số trang: 90
Định dạng: rar
Dung lượng file: 368 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại
MỤC LỤC
NỘI DUNG Trang
Lời mở đầu: 1
Chương I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC XKLĐ CỦA VIỆT NAM
I. Vai trò của công tác Xuất khẩu lao động đối với nền kinh tế 3
1. Giải quyết việc làm và tạo thu nhập cho người lao động 3
2. Nâng cao tay nghề và trình độ 4
3. Mở rộng quan hệ hợp tác 4
4. Tạo nguồn thu ngoại tệ góp phần cải thiện cán cân thanh toán quốc tế 5
II. Chủ trương của Đảng và Nhà nước về Xuất khẩu lao động 5
III. Công tác XKLĐ của Việt nam và hiệu quả qua hai thời kỳ 9
1. Hợp tác lao động giai đoạn 80 – 90 9
2. Hoạt động XKLĐ theo cơ chế thị trường (từ năm 90 đến nay) 11
IV. Nghĩa vụ, quyền lợi của các tổ chức, doanh nghiệp và người lao động tham gia xuất khẩu lao động 14
1. Tổ chức quản lý Nhà nước 14
2. Các doanh nghiệp tham gia kinh doanh 17
3. Người lao động 20
Chương II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XKLĐ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU Á: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
I. Khái quát thị trường lao động Châu Á 24
1. Đặc điểm thị trường lao động khu vực Châu Á và tình hình nhận lao động của các nước trong khu vực này 24
1.1 Đặc điểm thị trường lao động Châu Á 24
1.2 Đặc điểm tình hình nhận lao động của các nước trong khu
vực này 24
2. Những thông tin khái quát về một số thị trường lao động chủ yếu ở Châu Á. 25
2.1 Thị trường Nhật Bản 25
2.2 Thị trường Hàn Quốc 27
2.3 Thị trường Đài Loan 28
2.4 Thị trường CHDCND Lào 30
2.5 Thị trường Malayxia 30
3. Những thuận lợi và khó khăn trong việc cung ứng lao động Việt nam sang thị trường Châu Á 31
3.1 Những thuận lợi 31
3.2 Khó khăn 32
II. Cơ hội và thách thức của Việt nam trong lĩnh vực xuất khẩu lao động sang thị trường Châu Á 32
1. Cơ hội 32
1.1 Công tác phát triển nguồn nhân lực 32
1.2 XKLĐ ở trình độ cao 33
1.3 Tổ chức tốt hoạt động marketing về Xuất khẩu lao động 34
1.4 Tăng cường quản lý Nhà nước 34
1.5 Yếu tố con người 34
2. Những thách thức và nguyên nhân 35
III. Thực trạng công tác XKLĐ của Việt nam sang thị trường Châu Á trong những năm qua 41
1. Quy mô Xuất khẩu lao động 41
2. Cơ cấu Xuất khẩu lao động 43
3. Các hình thức Xuất khẩu lao động 46
4. Chất lượng Người lao động trên thị trường Châu Á 47
5. Các doanh nghiệp tham gia kinh doanh 49
6. Công tác tuyển chọn, đào tạo 50
IV. Những kết quả đạt được 53
Chương III: CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SỨC LAO ĐỘNG SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU Á
I. Định hướng công tác XKLĐ trong thời kỳ 2000 – 2010 58
1. Định hướng chung 59
2. Mục tiêu cụ thể 60
II. Các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu sức lao động của Việt nam sang thị trường Châu Á 61
1. Các giải pháp về cơ chế quản lý 61
2. Các giải pháp về chính sách xúc tiến xuất khẩu lao động 67
3. Các giải pháp đối với doanh nghiệp làm công tác XKLĐ 70
4. Các giải pháp đối với Người lao động 76
III. Kết luận chương III 78
Kết luận 80
Tài liệu tham khảo 82
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Trích quyết định số 68/2001/QĐ-TTg ngày 02/5/2001 của Thủ tướng Chính phủ về một số biện pháp xử lý đối với TNS Việt nam tại Nhật Bản và Hàn Quốc tự ý bỏ hợp đồng tu nghiệp. 84
Phụ lục 2: Danh sách 9 doanh nghiệp được phép cung ứng lao động đi Hàn Quốc. 87
Phụ lục 3: Danh sách chấm dứt hiệu lực hoạt động đưa Người lao động và chuyên gia Việt nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài của một số doanh nghiệp. 88
Phụ lục 4: Các nghề và khu vực không được đưa Người lao động và chuyên gia Việt nam đi làm việc ở nước ngoài. 89
Phụ lục 5: Quy trình Xuất khẩu lao động. 90
LỜI MỞ ĐẦU
Trong điều kiện quốc tế hoá sản xuất và đầu tư bùng nổ vào những thập kỉ gần đây, xuất khẩu lao động đã dần trở thành một phần không thể tách khỏi của hệ thống kinh tế thế giới. Nó là một lĩnh vực hoạt động kinh tế quan trọng của các quốc gia, đã và đang đem lại những lợi ích kinh tế và xã hội đáng kể.
Đối với nước ta, sự phát triển dân số và lao động (với số dân gần 80 triệu người, trong đó lực lượng lao động chiếm khoảng 60%) đã gây ra những vấn đề kinh tế - xã hội phức tạp và gay gắt không chỉ hiện nay mà còn trong nhiều năm tới. Để có thể tạo được sự cân bằng giữa khả năng về cơ sở vật chất có hạn và mức tăng dân số, nguồn lao động ở mức chênh lệch khá cao như hiện nay thì sẽ phải tạo ra thêm hàng triệu công ăn việc làm nữa cho người lao động. Trước tình hình đó, xuất khẩu lao động đóng vai trò rất quan trọng, vì nó có thể góp phần giải quyết được hai mục tiêu quan trọng của đất nước. Thứ nhất là: Mục tiêu kinh tế - xuất khẩu lao động góp phần mang lại nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia, tăng thu nhập cho người lao động và gia đình họ. Thứ hai là: Mục tiêu xã hội - nó góp phần giải quyết được việc làm cho một bộ phận không nhỏ lao động trong nước, tạo sự ổn định cho xã hội.
Việc nước ta tham gia vào thị trường lao động quốc tế, mặc dù đã đem lại những kết quả bước đầu, song hiệu quả của hoạt động xuất khẩu lao động còn thấp do rất nhiều các nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau. Những năm gần đây, được sự chỉ đạo Đảng và Nhà nước, vấn đề xuất khẩu lao động đang dần được cải cách và hoàn thiện. Chính vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng và đề ra những giải pháp nhằm đổi mới và tăng cường công tác quản lý, tổ chức xuất khẩu lao động là một vấn đề vừa có tính trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài. Trong phạm vi khoá luận này, tôi chỉ xin được đề cập tới hoạt động xuất khẩu lao động của Việt nam sang thị trường các nước thuộc khu vực Châu Á.
Tên đề tài: “Những thách thức, cơ hội và giải pháp trong việc đẩy mạnh xuất khẩu sức lao động của Việt nam sang thị trường Châu Á”.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Với mục tiêu nghiên cứu và phân tích tình hình xuất khẩu lao động Việt Nam sang thị trường Châu Á, khoá luận chủ yếu tập trung đi sâu vào nghiên cứu thực trạng và từ đó đề ra các giải pháp cho hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam trong giai đoạn 2001- 2010.
Phương pháp nghiên cứu của khoá luận là: nêu ra và phân tích thực tiễn hoạt động này ở Việt Nam đồng thời đưa ra một số giải pháp cho tình hình xuất khẩu lao động nước ta sang thị trường Châu Á .
Nội dung của bài khoá luận:
Ngoài lời mở đầu, kết luận, các phụ lục, tài liệu tham khảo, khoá luận gồm các phần sau:
Chương 1: Tổng quan về công tác xuất khẩu lao động của Việt Nam.
Chương 2: Thực trạng công tác xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á: Thách thức và cơ hội.
Chương 3: Các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu sức lao động sang thị trường Châu Á.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 335
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 534
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 502
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 531
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 369
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 406
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 428
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 478
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 413
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 317
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 602
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 286
⬇ Lượt tải: 16