Mã tài liệu: 251902
Số trang: 27
Định dạng: rar
Dung lượng file: 139 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI . 4
1. Đầu tư nước ngoài và một số đặc điểm 4
2. Lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài 5
3. Vấn đề thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào Việt nam . 7
4. Đầu tư gián tiếp của nước ngoài 9
5. Kinh nghiệm một số nước trong khu vực 10
trong việc thu hút đầu tư nước ngoài.
CHƯƠNG 2: NHŨNG BẤT CẬP TRONG VIỆC THU HÚT 13
VÀ SỬ DỤNGVỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI
Ở VIỆT NAM
1. Khái quát về chính sách đầu tư nước ngoài 13
2. Những bất cập trong việc thu hút và sử dụng . 13
vốn đầu tư nước ngoài ở Việt nam
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG 23
ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM
1. Các biện pháp vĩ mô . 23
2. Các biện pháp cụ thể, đồng bộ 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 26
LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu thế toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ, những mối quan hệ kinh tế ngày càng mở rộng, việc hội nhập kinh tế khu vực và thế giới để phát triển là nhu cầu tất yếu khách quan của mỗi quốc gia. Việt nam đó va đang tích cực, chủ động chuẩn bị các điều kiện để tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế, trong đó có Tổ chức thương mại thế giới (WTO).
Do Việt nam là một quốc gia có tới hơn 80 triệu dân, có tiềm năng của một thị trường lớn nên nhiều nước quan tâm đến gói đàm phán gia nhập của nước này. Đầu năm 1995, Việt nam nộp đơn xin gia nhập WTO và trở thành quan sát viên của tổ chức này. Việc gia nhập WTO là một trong những chủ trương, chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta nhằm phát huy cao đoọ nội lực, tranh thủ nguồn lực bên ngoài để phát triển, góp phần đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Hiện nay, Việt nam đang tích cực tiến hành đàm phán song phương và đa phương với các nước để sớm gia nhập WTO trong một tương lai cận kề. Vỡ vậy, việc chuẩn bị cỏc điều kiện tiếp theo để xúc tiến quá trỡnh đàm phán và thực hiện các điều ước quốc tế về thương mại khi gia nhập WTO là những vấn đề cấp bách và hết sức cần thiết.
Tư cách thành viên WTO là bằng chứng của một môi trường kinh doanh thuận lợi, và nhờ dó sẽ thu hút đầu tư nước ngoài mà chủ yếu là đầu tư trực tiếp (FDI) vào khu vực xuất khẩu và khu vực sản xuất cho thị trường nội địa. Nếu được điều tiết đúng đắn, FDI có thể góp phần to lớn vào việc phát triển bền vững của một quốc gia. Để phát triển kinh tế đũi hỏi phải cú vốn. Thực tế cho thấy hầu như tất cả các nước đều thiêus vốn đầu tư. Khắc phục tỡnh trạng thiếu vốn, cỏc nước sử dụng biện pháp thu hút vốn đầu tư từ bên ngoài.
Trong phạm vi yêu cầu của bài tập, bài viết xin trỡnh bày một số bất cập trong chớnh sỏch thu hỳt đầu tư nước ngoài của Việt nam trong quá trỡnh gia nhập WTO
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 516
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 290
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 550
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 480
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 426
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 564
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 414
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 572
👁 Lượt xem: 758
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 570
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 443
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 459
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 405
⬇ Lượt tải: 16