Mã tài liệu: 263569
Số trang: 69
Định dạng: zip
Dung lượng file: 237 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại
Là một doanh nghiệp Nhà nước hoạt động chủ yếu là nhập khẩu các thiết bị vật tư phát thanh truyền hình, hoạt động kinh doanh của công ty phải đảm bảo được ba mục tiêu sau:
Thứ nhất, kinh doanh phải đảm bảo có lợi nhuận. Đối với bất kỳ đơn vị kinh doanh nào hoạt động trong cơ chế thị trường hiện nay, lợi nhuận đều được coi là mục tiêu quan trọng nhất. Chỉ khi có lợi nhuận, công ty mới có thể mở rộng và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận càng cao Công ty càng có điều kiện bổ xung vốn cũng như tăng cường các điều kiện vật chất kỹ thuật, tăng quỹ nghiên cứu thị trường, quảng cáo, duy trì và nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên cũng như thực hiện các nghĩa vụ tài chính với Nhà nước...
Như vậy, mục tiêu lâu dài và cũng là mục tiêu trước mắt quan trọng nhất của công ty là kinh doanh có lãi và nguồn lãi phải chính đáng.
Thứ hai, kinh doanh phải an toàn. Kinh doanh trong cơ chế thị trường thường đem lại không ít rủi ro, nếu chạy theo những khoản lợi nhuận lớn mà không lường trước rủi ro, bất trắc có thể xảy ra thì rất dễ đưa công ty đến chỗ phá sản. Hoạt động kinh doanh diễn ra trên phạm vi quốc tế nên nguy cơ rủi ro lại ngày càng lớn, do đó ngoài mục tiêu lợi nhuận ban lãnh đạo công ty phải lưu ý đến mục tiêu an toàn trong kinh doanh. Nhờ đó, mà bảo đảm cho công ty tránh được những rủi ro bất ngờ có thể xảy ra, tránh được những khoản thiệt hại lớn vượt quá khả năng thanh toán của công ty. Kinh doanh càng thận trọng thì càng có lợi trong việc bảo toàn vốn, làm tiền đề cho sự phát triển vững chắc.
Thứ ba, tăng cường uy tín của công ty. Thế lực là tài sản vô hình quý giá đối với mỗi doanh nghiệp vì thế mục tiêu này ngày càng phải được công ty quan tâm hơn. Công ty luôn cố gắng tạo cho mình một uy tín tốt, một hình ảnh đáng tin cậy đối với cả người bán và người mua, đối với cả khách trong nước. Để thực hiện được điều đó, công ty xác định kinh doanh phải nghiêm túc, đúng luật pháp, đồng thời những yêu cầu hợp lý của khách hàng và giữ vững quan hệ hợp tác lâu dài cả theo quan điểm hai bên cùng có lợi.
CHƯƠNG I :NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU THIẾT BỊ VẬT TƯ THÔNG TIN TRONG THỜI GIAN QUA.
CHƯƠNG III : PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU THIẾT BỊ VẬT TƯ THÔNG TIN
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 495
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 388
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 308
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 347
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 489
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 288
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 342
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 295
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 306
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 262
⬇ Lượt tải: 16