Mã tài liệu: 263845
Số trang: 73
Định dạng: zip
Dung lượng file: 250 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại
LỜI MỞ ĐẦU
Thế giới ngày nay đang có khuynh hướng tiến tới sự hoà nhập. Dù muốn hay không sự mở cửa nền kinh tế đã làm cho trái đất thực sự trở thành một cộng đồng với đầy đủ ý nghĩa hơn bao giờ hết. Trong cộng đồng này các quốc gia là những thành viên chấp nhận lệ thuộc và ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.
Việt Nam hay bất kỳ một quốc gia nào muốn phát triển kinh tế không chỉ dựa vào sản xuất trong nước mà còn giao dịch quan hệ với các nước khác. Do khác nhau về điều kiện tự nhiên như tài nguyên khí hậu … Nếu chỉ dựa vào nền sản xuất trong nước thì sẽ không thể cung cấp đầy đủ những hàng hoá dịch vụ đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng của nền kinh tế do đó phải nhập nhiều mặt hàng cần thiết như nguyên liệu, vật tư máy móc thiết bị, hàng tiêu dùng , hàng thiết yếu trong nước , những thứ trong nước không sản xuất được hoặc sản xuất được nhưng giá cả cao hơn. Ngược lại trên cơ sở khai thác tiềm năng và những lợi thế kinh tế vốn có, nền kinh tế ngoài việc phục vụ nhu cầu trong nước còn có thể tạo nên nhiều thặng dư có thể xuất khẩu sang nước khác, góp phần tăng ngoại tệ cho đất nước để nhập khẩu các thứ thiết yếu còn thiếu và để trả nợ.
Như vậy do yêu cầu phát triển kinh tế mà phát sinh nhu cầu trao đổi giao dịch hàng hoá giữa các nước với nhau hay nói cách khác hoạt động xuất nhập khẩu là yêu cầu khách quan trong nền kinh tế, nhất là trong nền kinh tế thị trường hiện nay.
Trong thời gian thực tập tại phòng kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty vật tư tổng hợp Hà Anh, qua quá trình nghiên cứu thực tiễn em chọn đề tài “Một số biện pháp nhằm nâng cao nghiệp vụ kinh doanh nhập khẩu hàng hoá ở Công ty vật tư tổng hợp Hà Anh”.
Đề tài trọng tâm nghiên cứu quá trình hoàn thiện nghiệp vụ kinh doanh nhập khẩu hàng hoá trong thời gian qua, từ đó đề ra những giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nghiệp vụ nhập khẩu để nâng cao hơn nữa tình hình kinh doanh của Công ty.
Đề tài được chia làm ba phần :
Chương I: Một số cơ sở lý luận chung
ChươngII: Thực trạng các mặt hoạt động của nghiệp vụ kinh doanh nhập khẩu tại Công ty vật tư tổng hợp Hà Anh
Chương III: Một số biện pháp nhằm nâng cao nghiệp vụ kinh doanh nhập khẩu ở Công ty.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 427
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 495
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 477
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 417
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 367
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 339
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 327
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 308
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 465
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 187
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 295
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 233
⬇ Lượt tải: 16