Mã tài liệu: 263691
Số trang: 29
Định dạng: zip
Dung lượng file: 144 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại
Lời nói đầu
Từ sau đại hội Đảng VI (1986) nước ta chuyển đổi từ một nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Cơ chế mới đã đem lại những kết quả nhất định. Sau hơn 10 năm đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã có bước chuyển đổi rõ rệt, thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội và dần dần phát triển đều đặn vững chắc.
Trong quá trình phát triển và thành công đó, có sự đóng góp đáng kể và quan trọng của hoạt động xuất nhập khẩu. Đặc biệt là khi xuất nhập khẩu được coi là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế đối nội cũng như đối ngoại, tạo nền tảng cho sự phát triển và thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam hoà nhập với nền kinh tế thế giới, hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng được chú trọng.
Với sự quan tâm khuyến khích và đầu tư thích đáng của Nhà nước, hàng loạt các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu ra đời và phát triển nhưng có không ít những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, bị phá sản. Điều này đòi hỏi mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được thì phải kinh doanh có hiệu quả. Hiệu quả kinh doanh càng cao, doanh nghiệp càng có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, đầu tư máy móc thiết bị, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất, nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên... Chính vì vậy, hiệu quả kinh doanh không chỉ là thước đo trình độ tổ chức quản lý mà còn là vấn đề sống còn của doanh nghiệp.
Tuy nhiên làm thế nào để kinh doanh xuất nhập khẩu có hiệu quả-đó là câu hỏi được đặt ra với các doanh nghiệp tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu hiện nay. Để trả lời tốt câu hỏi này đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả một cách khoa học khách quan. Từ đó giúp cho họ có các giải pháp hữu hiệu trong hoạt động kinh doanh của mình.
Qua thời gian thực tập tại công ty thực phẩm miền Bắc (203 Minh Khai-Hà Nội), được sự giúp đỡ của các cán bộ phòng kế hoạch và thị trường và một số phòng ban khác, đặc biệt là sự hướng dẫn của cô giáo Phạm Thị Lụa em chọn đề tài: “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu ở công ty thực phẩm miền Bắc-FONEXIM”.
Nội dung báo cáo quản lý gồm:
Chương I.Những vấn đề chung.
Chương II: Thực trạng về hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ở công ty thực phẩm miền Bắc.
Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu ở công ty thực phẩm miền Bắc.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 495
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 286
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 415
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 276
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 440
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 565
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 476
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 356
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 338
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 366
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 308
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 417
⬇ Lượt tải: 16