Mã tài liệu: 293117
Số trang: 0
Định dạng: rar
Dung lượng file: 70 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại
LỜI NÓI ĐẦU
Các hoạt động kinh tế luôn có vị trí vai trò đặc biệt quan trọng, nó quyết định sự tồn tại cũng như phát triển của xã hội. Để thực hiện chức năng kinh tế, ngày nay Nhà nước nào cũng ban hành Hệ thống các qui phạm pháp luật để điều chỉnh các quan hệ kinh tế.
Trong hoạt động kinh doanh thường khó tránh khỏi các tranh chấp do nhiều nguyên nhân khác nhau, do vậy, giải quyết các tranh chấp kinh tế cũng là yêu cầu tất yếu. Để bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của các bên, đảm bảo các quan hệ kinh doanh được ổn định, lành mạnh và phát triển, Nhà nước thông qua các cơ quan chức năng hoặc các tổ chức được pháp luật thừa nhận để giải quyết tranh chấp.
Giải quyết tranh chấp kinh tế không phải là vấn đề mới mẻ đối với khoa học pháp lý. Bởi vì, ngày nay các quan hệ kinh tế càng trở nên phong phú và đa dạng thì pháp luật về giải quyết tranh chấp cũng phải từng bước đổi mới về pháp luật nội dung cũng như pháp luật tố tụng để phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội.
Ở Việt Nam, thực tiễn cho thấy các văn bản pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh tế ngày càng bộc lộ những hạn chế. Hệ thống văn bản hướng dẫn còn thiếu đồng bộ và chậm được ban hành, chưa phù hợp, chưa thống nhất dẫn đến cách hiểu và vận dụng sai. Đây là vấn đề nổi cộm trong thực tiễn áp dụng pháp luật.
Tuy nhiên, việc tìm hiểu nghiên cứu về giải quyết tranh chấp kinh tế trong điều kiện hiện nay vẫn còn mang tính chất thời sự có ý nghĩa về lý luận cũng như thực tiễn.
Đề tài " Giải quyết tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay - thực trạng và giải pháp" sẽ góp phần làm rõ thực trạng giải quyết tranh chấp kinh tế của Toà án kinh tế và các Trung tâm trọng tài phi Chính phủ, phân tích rõ những khó khăn, thuận lợi hiện nay của các cơ quan tài phán cũng như những hạn chế của các văn bản pháp luật kinh tế hiện hành, trên cơ sở đố kiến nghị một số vấn đề cần sửa đổi bổ sung trong hệ thống pháp luật kinh tế cho phù hợp với thực tiễn hoạt động của nền kinh tế thị trường.
Đề tài được nghiên cứu dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về kinh tế xã hội và tư duy. Ngoài ra đề tài cũng vận dụng phương pháp phân tích tổng hợp để làm rõ những vấn đề cần nghiên cứu .
Kết cấu của khoá luận gồm 3 Chương
- Chương 1: Tổng quan về pháp luật giải quyết tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay
- Chương 2: Thực trạng giải quyết tranh chấp kinh tế ở Việt Nam hiện nay
- Chương 3: Những giải pháp hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp ở nước ta
MỤC LỤC
Trang
Chương I: Tổng quan về pháp luật giải quyết tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay.
I. Khái niệm về tranh chấp kinh tế và tố tụng kinh tế
II. Sự cần thiết khách quan của việc ban hành Pháp luật về giải quyết tranh kinh tế
III. Các phương pháp giải quyết tranh chấp kinh tế
1. Giải quyết tranh chấp bằng thương lượng:
+ Khái niệm và đặc điểm
+ Cách thức thương lượng
+ Một số bước thương lượng, đàm phán để gỡ rối khi các bên tranh chấp đều bế tắc
2. Giải quyết tranh chấp bằng hoà giải:
3. Giải quyết tranh chấp bằng toà án:
+ Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ quyền hạn của toà án kinh tế
+ Nguyên tắc tố tụng vụ án kinh tế và các nguyên tắc xét xử tranh chấp kinh tế của toà án kinh tế;
+ Thẩm quyền của toà án các cấp;
4. Giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài kinh tế:
- Khái niệm và những ưu thế cơ bản của trọng tài kinh tế
- Trung tâm trọng tài (Pháp lệnh số 08/ UBTVQH 11)
+ Khái niệm, đặc điểm, thẩm quyền của Trung tâm trọng tài
+ Thành lập chấm dứt hoạt động của Trung tâm trọng tài
- Giải quyết tranh chấp kinh tế của Trung tâm trọng tài kinh tế
Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt nam
Chương II: Thực trạng giải quyết tranh chấp kinh tế ở Việt nam hiện nay
I. Các loại tranh chấp kinh tế phổ biến ở nước ta hiện nay:
1. Tranh chấp phát sinh do một bên vi phạm nghĩa vụ giao hàng hoặc thực hiện lao vụ
2. Tranh chấp phát sinh do một bên vi phạm nghĩa vụ thanh toán và tiếp nhận hàng hoá công việc
3. Tranh chấp liên quan đến hợp đồng kinh tế vô hiệu
II. Giải quyết tranh chấp kinh tế bằng phương pháp tiền khởi kiện
III. Giải quyết tranh chấp kinh tế bằng toà án
IV. Giải quyết tranh chấp kinh tế bằng trọng tài
Chương III: Những giải pháp hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp kinh tế ở nước ta
I. Lựa chọn phương pháp giải quyết tranh chấp kinh tế:
1. Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp giải quyết tranh chấp trước khi đi kiện
2. Nhược điểm của đi kiện ở toà án so với đi kiện tại trung tâm trọng tài
II. Các giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp kinh tế
1. Biện pháp phòng ngừa tranh chấp
2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp
III. Kết luận .
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 513
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 352
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 413
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 311
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 119
👁 Lượt xem: 407
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 472
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 589
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 367
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 401
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 443
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 349
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 458
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 0
👁 Lượt xem: 385
⬇ Lượt tải: 16