Mã tài liệu: 234213
Số trang: 67
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 1,530 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU . 5
1. Tính cấp thiết của đề tài 5
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 5
3. Mục đích nghiên cứu 6
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 7
5. Phương pháp nghiên cứu . 7
6. Kết quả nghiên cứu dự kiến 7
7. Kết cấu của đề tài . 8
CHưƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI 9
1.1. Các khái niệm . 9
1.1.1. Bảo hiểm(BH) . 9
1.1.2. Bảo hiểm tiền gửi( BHTG) . 9
1.1.3. Các khái niệm có liên quan khác . 9
1.2. Giới thiệu 2 tổ chức bảo hiểm tiền gửi ở Mỹ và Việt Nam . 14
1.2.1. Tập đoàn Bảo hiểm tiền gửi Liên bang Mỹ - FDIC . 14
1.2.2 Tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam – DIV . 17
1.3. Một vài nhận định so sánh hai tổ chức . 21
CHưƠNG II: VAI TRÒ CỦA FDIC TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT
KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH MỸ 2007 - 2010 23
2.1. Bối cảnh khủng hoảng tài chính Mỹ 23
2.1.1. Sơ lược khủng hoảng 23
2.1.2. Nguyên nhân khủng hoảng . 25
2.1.3. Ảnh hưởng của khủng hoảng đến hệ thống Ngân hàng và các tổ chức tài
chính . 26
2.2. FDIC sát cánh cùng bộ tài chính và cục dự trữ liên bang Mĩ (FED) giải
quyết khủng hoảng 29
2.2.1. Quỹ vốn của FDIC bị sụt giảm nặng nề do phải chi trả quá nhiều trong
các cuộc đổ vỡ ngân hàng. Tuy nhiên, FDIC vẫn thể hiện sự chuyên nghiệp
trong việc tiếp nhận và xử lý ngân hàng đổ vỡ, giải quyết nhanh gọn, giảm thiểu
tối đa ảnh hưởng đến hệ thống ngân hàng Mỹ 29
2.2.2. Nâng hạn mức chi trả bảo hiểm tiền gửi, hạn chế việc rút tiền hàng loạt. 34
2.2.3. FDIC đã thực hiện chương
. 35
2.2.4. FDIC sát cánh cùng bộ tài chính và cục dự trữ liên bang Mĩ, mua lại tài
sản xấu để cứu vãn hệ thống tài chính: . 40
CHưƠNG III: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO TỔ CHỨC BẢO HIỂM
TIỀN GỬI VIỆT NAM - DIV . 41
3.1. Ảnh hưởng của khủng hoảng đến nền kinh tế Việt Nam 41
3.1.1. Đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung 41
3.1.2. Đối với hệ thống Ngân hàng và các tổ chức tài chính . 42
3.2. Thực trạng hoạt động của DIV : . 43
3.2.1. Về những thành quả đã đạt được . 43
3.2.2. Những tồn tại và hạn chế: 46
3.3. Bài học rút ra cho DIV từ vai trò của FDIC trong việc giải quyết khủng
hoảng tài chính Mĩ 2007-2010: 48
3.3.1. Tăng cường năng lực giám sát để ngăn ngừa và cảnh báo rủi ro đối với
hoạt động ngân hàng 49
3.3.2. Bổ sung vốn hoạt động để tăng năng lực tài chính của DIV cho phù hợp
với thông lệ quốc tế và để dự phòng khi có rủi ro xảy ra 52
3.3.3. Nâng cao nghiệp vụ tiếp nhận, xử lý đổ vỡ để tái cơ cấu hệ thống ngân
hàng, bình ổn thị trường tài chính . 55
3.3.4. Bài học về cải cách hệ thống phí BHTG 58
3.3.5. Bài học về hạn mức chi trả BHTG . 60
3.3.6. Bài học về nghiệp vụ hỗ trợ các tổ chức tham gia BHTG . 62
KẾT LUẬN . 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 65
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cuối năm 2007 kéo dài đến tận 2010, cuộc khủng hoảng tài chính bắt
nguồn từ Mỹ đã lan ra toàn thế giới với sự sụp đổ hoặc sáp nhập liên tiếp
của các tổ chức tài chính lớn như Lehman Brothers, Merrill Lynch, AIG,
Countrywide Financial, Freddie Mac, Fannie Mae. Chính phủ Mỹ cùng Tập
đoàn Bảo hiểm tiền gửi (BHTG) Liên bang Mỹ (FDIC) đã đưa ra nhiều giải
pháp nhằm ngăn ngừa việc rút tiền hàng loạt của người dân từ các tổ chức
tín dụng và cải tổ hệ thống Ngân hàng. Chính sách BHTG là một trong
những nhân tố thiết yếu trong việc ngăn ngừa khủng hoảng và bình ổn hệ
thống tài chính tiền tệ của một đất nước. Trong khi đó, chính sách và hoạt
động BHTG ở Việt Nam còn rất nhiều hạn chế, hơn nữa hệ thống tài chính
tiền tệ của nước ta sẽ còn gặp rất nhiều khó khăn và thử thách khi chúng ta
hội nhập sâu với thế giới. Đó là những lý do vấn đề “Bài học cho tổ chức
Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (DIV) từ vai trò của Tập đoàn Bảo hiểm tiền
gửi Liên bang Mỹ (FDIC) trong cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ 2007-2010”
được chọn làm đề tài nghiên cứu khoa học này.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
BHTG là một nhân tố đóng vai trò vô cùng quan trọng trong tháo gỡ
khó khăn của khủng hoảng và củng cố niềm tin của người gửi tiền. Ở Việt
Nam đã có Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (DIV) tuy nhiên cơ cấu cũng như
hoạt động của DIV và luật pháp điều chỉnh đi kèm còn nhiều hạn chế. Vì
vậy, cần có nhiều đề tài nghiên cứu hơn nữa về BHTG Việt Nam, nhất là sau
cuộc khủng hoảng vừa qua. Tính cho đến thời điểm hiện nay, trên thế giới và
đặc biệt là ở Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu về BHTG. Tại Việt Nam
đã có một số công trình nghiên cứu sau đây
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 493
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 360
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 329
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 121
👁 Lượt xem: 464
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 442
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 433
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 294
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 345
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 360
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 393
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 544
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 460
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 347
⬇ Lượt tải: 16