Mã tài liệu: 71969
Số trang: 32
Định dạng: docx
Dung lượng file: 179 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đầu tư
Việt Nam xuất phát từ một nước nông nghiệp lạc hậu, trình độ phát triển, KTXH ở mức thấp hơn rất nhiều so với nước khác. Với tốc độ phát triển nhanh chóng của các nước phát triển, thì khoảng cách kinh tế ngày càng dãn ra.Vì vậy nhiệm vụ phát triển kinh tế của nước ta trong những năm tới là vượt qua tình trạng của một nước nghèo, nâng cao mức sống của nhân dân và từng bước hội nhập vào quỹ đạo kinh tế Thế Giới.
Tính tất yếu của XKTB với hình thức cao của nó là hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài là xu thế phát triển của thời đại. Việt Nam cũng không nằm ngoài trong luật đó nhưng vấn đề đặt ra là thu hút FDI như thế nào.
Với mục tiêu xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp và tiến hành công nghiệp hoá và hiện đại hoá với mục tiêu lâu dài là cải biến nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế phù hợp … cộng với thực hiện mục tiêu ổn định và phát triển kinh tế trong đó có việc nâng cao GDP bình quân đầu người lên hai lần như đại hội VII của Đảng đã nêu ra. Muốn thực hiện tốt điều đó cần phải có một lượng vốn lớn. Muốn có lượng vốn lớn cần phải tăng cường sản xuất và thực hành tiết kiệm. Nhưng với tình hình của nước ta thì thu hút vốn đầu tư nước ngoài cũng cũng là một cách tích luỹ vốn nhanh có thể làm được. Đầu tư nước ngoài nói chung và đầu tư trực tiếp nói riêng là một hoạt động kinh tế đối ngoại có vị trí vai trò ngày càng quan trọng, trở thành xu thế của thời đại. Đó là kênh chuyển giao công nghệ, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo thêm việc làm và thu nhập, nâng cao tay nghề cho người lao động, năng lực quản lý, tạo nguồn thu cho ngân sách…
Trên cơ sở thực trạng của đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, ta cũng cần phải chú ý tới vấn đề tính tiêu cực của đầu tư TTNN. Cũng không phải là một nước thụ động để mất dần vị thế mà xem vốn ĐTNN là quan trọng nhưng vốn trong nước trong tương lai phải là chủ yếu.
Nhận thức đúng vị trí vai trò của đầu tư nước ngoài là hết sức cần thiết. Chính phủ cũng đã ban hành chính sách đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Đồng thời tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài. Chúng ta bằng những biện pháp mạnh về cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh… để thu hút đầu tư nước ngoài. Với phương châm của chúng ta là đa thực hiện đa dạng hoá, đa phương hoá hợp tác đầu tư nước ngoài trên cơ sở hai bên cùng có lợi và tôn trọng lẫn nhau. Bằng những biện pháp cụ thể để huy động và sử dụng có hiệu quả vốn ĐTTTNN trong tổng thể chiến lược phát triển và tăng trưởng kinh tế là một thành công mà ta mong đợi.
Kết cấu đề tài:
Chương một: Một số vấn đề lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài
Chương hai: Vấn đề thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
Chương hai: Phần góp vốn ít không chỉ có nghĩa là phần lợi nhuận được chia thấp, mà quan trọng hơn về lâu dài là quyền chi phối hoạt động kinh tế của cơ sở kinh doanh thuộc về các chủ đầu tư trực tiếp nước ngoài
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 332
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 29
⬇ Lượt tải: 9
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 530
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 384
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 657
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 547
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 301
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 562
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 346
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 337
⬇ Lượt tải: 16