Mã tài liệu: 146225
Số trang: 33
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế đầu tư
Trong gần 20 năm tiến hành công cuộc đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu khá thuyết phục về kinh tế và xã hội. Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt trung bình 7,3% giai đoạn 1990 - 2004 và GDP bình quân đầu người tăng trung bình 5,7% hàng năm. Tỷ lệ nghèo giảm từ gần 80% năm 1986 xuống còn 29% vào năm 2002. Trong hơn một thập kỷ qua, Việt Nam luôn được xếp vào nhóm nước có tốc độ tăng trưởng cao, đồng thời có thành tích giảm nghèo nhanh nhất thế giới .
Những thành tựu đó cho thấy sự nỗ lực rất lớn của chính phủ Việt Nam trong việc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi nền kinh tế theo hướng công nghiệp hoá , hiện đại hoá , phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa , và mở của nền kinh tế theo xu hướng toàn cầu hoá kinh tế thế giới.
Bên cạnh sự nỗ lực từ trong nước , còn phải kể đến những tác động rất lớn từ các yếu tố bên ngoài mà trong đó đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI ) là một yếu tố hết sức quan trọng đối với phát triển kinh tế Việt Nam . Khi nước ta là một nước có xuất phát điểm thấp thì FDI đã góp phần bổ sung vốn cho đầu tư , là một kênh để chuyển giao công nghệ, là một giải pháp tạo việc làm và thu nhập cho người lao động , tăng kim ngạch xuất khẩu , tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước và giúp đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế và cho đến nay đã được coi la` một bộ phận cấu thành của nền kinh tế với mức đóng góp vào GDP ngày càng tăng .
Ngày nay , FDI đã trở thành một tất yếu kinh tế trong điều kiện quốc tế hoá sản xuất và lưu thông . Không có quốc gia nào dù lớn hay nhỏ , dù phát triển kinh tế theo con đường tư bản chủ nghĩa hay xã hội chủ nghĩa lại không cần đến FDI và tất cả đều coi đó là nguồn lực quốc tế quan trọng để khai thác và hoà nhập với cộng đồng quốc tế . Ngay cả những cường quốc như Mỹ , Nhật cũng không thể tự giải quyết những vấn đề kinh tế , xã hội đã , đang và sẽ diễn ra . Chỉ có thể bằng con đường hợp tác mới đem lại hướng giải quyết tốt nhất những vấn đề đó .
Đề tài : "Vai trò của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài với phát triển kinh tế Việt Nam".
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài
Chương 2: Đánh giá tác động của FDI đối với sự phát triển kinh tế ở Việt Nam
Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả sử dụng vốn FDI tại Việt Nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 472
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 443
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 392
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 437
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 332
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 402
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 359
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 383
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 351
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 321
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 399
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 308
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 586
⬇ Lượt tải: 16