Mã tài liệu: 33606
Số trang: 63
Định dạng: docx
Dung lượng file: 425 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đầu tư
Trải qua hơn hai thập kỷ thực hiện công cuộc đổi mới, đất nước ta đã ra khỏi khủng hoảng và trì trệ; nền kinh tế đã có bước phát triển mới về lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và hội nhập kinh tế quốc tế; đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được cải thiện rõ rệt, văn hoá xã hội không ngừng tiến bộ và ổn định; thế và lực đã hơn hẳn 20 năm trước, tạo điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Tuy nhiên, những thành tựu và tiến bộ đạt được chưa đảm bảo chắc chắn để vượt qua tình trạng một nước kém phát triển và chưa tương xứng với tiềm năng hiện có của đất nước. Trình độ phát triển kinh tế của nước ta còn thấp xa so với mức trung bình của thế giới và kém nhiều nước trong khu vực. Thực trạng kinh tế - xã hội còn nhiều mặt yếu kém, bất cập.
Xem xét trên cả hai phương diện lý luận và thực tiễn đều cho thấy, các nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế là: Nhân lực, vốn, tài nguyên, khoa học công nghệ và chính sách, đường lối kinh tế. Hệ thống các nhân tố trên tác động đến tăng trưởng kinh tế trong những mối quan hệ biện chứng, gắn bó chặt chẽ với nhau. Tuy nhiên, theo kinh nghiệm của các nước công nghiệp, muốn tăng trưởng và phát triển nhanh, vấn đề then chốt là phải có đủ nguồn vốn đầu tư, đảm bảo tốc độ tăng trưởng như dự tính. Vốn là lực lượng chủ đạo và là công cụ đi tiên phong để thực hiện thắng lợi các chiến lược kinh tế của mọi quốc gia, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển. Chính vì vậy, huy động vốn cho đầu tư trở thành chính sách được ưu tiên hàng đầu của các quốc gia đang phát triển. Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật này. Triển vọng kinh tế Việt Nam trong giai đoạn tới phụ thuộc rất nhiều vào việc huy động vốn, trong đó nguồn vốn trong nước đóng vai trò quyết định, làm cơ sở cho việc tiếp cận các nguồn vốn từ bên ngoài.
Kết cấu của chuyên đề
Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề gồm 3 chương:
-Chương 1: Lý luận chung về huy động vốn dưới hình thức TPCP
-Chương 2: Thực trạng huy động vốn dưới hình thức TPCP ở KBNN Việt Nam
-Chương 3: Giải pháp tăng cường huy động vốn thông qua phát hành TPCP tại KBNN trong thời gian tới
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 202
👁 Lượt xem: 310
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 491
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 352
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 586
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 483
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 406
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 175
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 463
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 409
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 284
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 476
⬇ Lượt tải: 16