Mã tài liệu: 120412
Số trang: 82
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế đầu tư
Theo ước tính vào giữa những năm 80, cứ 10 người dân Việt Nam thì có 7 người sống trong tình trạng nghèo đói.
Sau gần 20 năm thực hiện sự nghiệp đổi mới và chuyển đổi, nền kinh tế Việt Nam đã có những thay đổi cơ bản về các quan hệ kinh tế xã hội, đưa đến một giai đoạn phát triển kinh tế và giảm tỷ lệ nghèo đói chưa từng thấy sau hơn 4 thập kỷ của chiến tranh và khó khăn trong phát triển kinh tế. Có thể nói Việt Nam đã được biết đến như một tấm gương xuất sắc về sự chuyển đổi thành công từ một nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước. Cơ chế kinh tế mới đã tạo ra những nhân tố mới cho tăng trưởng kinh tế với những kết quả đầy ấn tượng. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam vào loại khá cao, GDP bình quân đạt 7,5%/năm; xuất khẩu tăng nhanh, từng bước kiểm soát được lạm phát và giá cả. Đời sống nhân dân được cải thiện đáng kể, nổi bật là công cuộc xoá đói giảm nghèo đã thu được kết quả to lớn. Tỷ lệ nghèo đói chung đã giảm từ trên 70% vào năm 1990 xuống khoảng 32% vào năm 2000 (giảm trên 1/2 tỷ lệ hộ nghèo so với năm 1990).
Nguyên nhân chủ yếu của những thành tích phát triển kinh tế- xã hội nêu trên là nguồn lực trong nước- một nhân tố quyết định đã được khơi dậy nhờ có chính sách đổi mới đúng đắn, hợp lòng dân của Đảng và Chính phủ trên nhiều lĩnh vực. Bên cạnh đó, nguồn hỗ trợ từ bên ngoài mà chủ yếu là nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) đã có vai trò quan trọng như một chất xúc tác cho quá trình phát triển kinh tế xã hội.
Hiện nay Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ mối quan hệ hợp tác với 25 nhà tài trợ song phương, 19 đối tác đa phương và có quan hệ với khoảng 380 tổ chức phi Chính phủ (NGO). Là một trong 3 nhà tài trợ lớn nhất cho Việt Nam, Ngân hàng Phát triển Châu Á- ADB luôn cam kết hỗ trợ cho Việt Nam trên 10% tổng vốn ODA cam kết hàng năm của các nhà tài trợ cho Việt Nam. Kể từ khi nối lại quan hệ tài trợ với Việt Nam (tháng 10/1993) cho đến nay, ADB đã cam kết tài trợ cho Việt Nam gần 3,8 tỷ USD. Nỗ lực to lớn này đã và đang góp phần không nhỏ đối với sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam trong những năm đầu của thời kỳ đổi mới. Tuy nhiên, quá trình thu hút và sử dụng vốn ODA của ADB tại Việt Nam trong thời gian qua cũng đã bộc lộ những hạn chế cần tháo gỡ, vì vậy hiệu quả đạt được còn chưa cao và chưa tương xứng với vai trò của nguồn vốn này.
Ngoài phần lời mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn được chia thành 3 chương:
Chương 1: ADB và nguồn hỗ trợ phát triển chính thức của ADB- Bao gồm
Chương 2: Thực trạng thu hút và sử dụng vốn ODA của ADB tại Việt Nam thời gian qua – Bao gồm
Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng vốn ODA của ADB cho Việt Nam – Bao gồm
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 359
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 519
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 568
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 442
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 513
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 547
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 434
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 401
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 357
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 425
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 400
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 448
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 309
⬇ Lượt tải: 16