Mã tài liệu: 37161
Số trang: 56
Định dạng: docx
Dung lượng file: 241 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đầu tư
Xã hội và nhà nước Việt Nam nằm trong một tổng thể chung là một bộ phận của thế giới . Tất cả mọi hoạt động về kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá phải đáp ứng được đòi hỏi của xu hướng phát triển thế giới và phải phù hợp với quy luật khách quan . Trong thế giới ngày nay, toàn cầu hoá là một hiện tượng kinh tế thực tế ngày càng hiển hiện và lan toả, cả về chiều rộng lẫn chiều sâu . Mọi nghiên cứu dự báo về kinh tế, chính trị… đều coi hiện tượng này là một căn cứ quan trọng để nghiên cứu dự báo .
Cùng với cuộc cách mạng khoa học – công nghệ ngày càng phát triển mạnh mẽ đã làm cho các quan hệ cộng đồng thế giới tiến đến một khuôn khổ toàn cầu, đặc biệt là các quan hệ về kinh tế . Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế chứa đựng các cơ hội, đồng thời cũng là thách thức ghê gớm đối với mọi quốc gia, nhất là các quốc gia đang phát triển . Vậy trong điều kiện như hiện nay thì phát triển kinh tế quyết định sự tồn tại của mỗi quốc gia .
Để các doanh nghiệp cố thể tự do hoạt động sản xuất, kinh doanh trong nước và quốc tế trong điều kiện pháp lý cho phép ( những chuẩn mực mà doanh nghiệp phải tuân theovà áp dụng ) thì hệ thống pháp luật Hợp Đồng Kinh Tế (HĐKT) ngày càng phải hoàn thiện vì những bản HĐKT là những minh chứng cho hoạt động sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp .
Hơn 10 năm qua, có thể nói pháp luật HĐKT đã hoàn thành sứ mệnh của mình. Nhưng đến giai đoạn hiện nay, trước xu thế toàn cầu hoá - hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới thì pháp lệnh HĐKT đã bộc lộ nhiều điểm không phù hợp với quy luật khách quan, nhất là sau khi nhà nước ban hành bộ luật Dân Sự và luật Thương Mại.
Sự vướng mắc, không rõ ràng trong thi hành pháp luật HĐKT trong thời gian gần đây cho thấy rõ ràng, bất cập của pháp luật HĐKT là quá mức không thể chấp nhận được . Những tồn tại và bất cập đó đã và đang tác động tiêu cực, kìm hãm, cản trở các doanh nghiệp trong quá trình thiết lập các quan hệ kinh tế . Yêu cầu đặt ra là phải sửa đổi cho phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế . Đây chính là lý do tôi chọn “một số khía cạnh pháp lý về HĐKT trong điều kiện hiện nay” làm đề tài nghiên cứu khoa học của mình .
bài làm bao gồm:
Chương I: Sự cần thiết của pháp luật Hợp Đồng Kinh Tế ở Việt Nam
Chương II: Pháp luật kinh tế hiện hành - Nội dung cơ bản - Những vấn đề tồn tại và những kiến nghị đề xuất
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 390
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 118
👁 Lượt xem: 171
⬇ Lượt tải: 1
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 388
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 328
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 362
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 435
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 381
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 298
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 448
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 16