Mã tài liệu: 233854
Số trang: 52
Định dạng: doc
Dung lượng file: 606 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đầu tư
Lời mở đầu:
Bước vào thế kỷ 21, vị thế nước ta trên thế giới là một quốc gia có nền kinh tế đang phát triển, thu nhập bình quân trên đầu người được xếp vào nhóm các quốc gia có thu nhập thấp (<825$ / người / năm). Trong cơ cấu kinh tế, tỉ trọng ngành nông nghiệp còn cao, tỉ trọng ngành công nghiệp và ngành dịch vụ còn thấp. Kĩ thuật công nghệ sản xuất chưa tiên tiến, thậm chí lạc hậu, không theo kịp đà phát triển của khoa học công nghệ thế giới. GDP bình quân đầu người thấp, chỉ đạt 400$/ người / năm (năm 2000). Vì các lẽ đó, việc phát triển nền kinh tế là vô cùng cần thiết. Chính phủ đã đề ra định hướng, chiến lược phát triển kinh tế đất nước, được thể hiện bằng những biện pháp, chính sách cụ thể thúc đẩy hoạt động đầu tư phát triển phù hợp với từng giai đoạn khác nhau. Kết quả trong giai đoạn 10 năm vừa qua 2000-2009 cho thấy, định hướng phát triển kinh tế nước ta là đúng đắn. Điều đó thể hiện ở tốc độ tăng trưởng hàng năm cao, trung bình giai đoạn 2000-2009 là 7,5%/ năm. Cơ cấu kinh tế được cải thiện, tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm dần, nhường chỗ cho ngành công nghiệp và dịch vụ. Kĩ thuật công nghệ sản xuất dần được hiện đại hoá. GDP hang năm tăng. GDP bình quân đầu người năm 2009 đạt 1074$/người, chính thức đưa nước ta thoát khỏi nhóm các quốc gia có thu nhập thấp. Có được những thành công đó là nhờ đóng góp lớn của hoạt động đầu tư phát triển. Nhưng bên cạnh những thành công đó vẫn còn một số tồn tại. Câu hỏi đặt ra là hoạt động đầu tư phát triển trong giai đoạn vừa qua đã đạt hiệu quả cao nhất chưa? Nếu chưa thì có thể tăng hiệu quả đầu tư lên nữa được không? Để trả lời câu hỏi đó, chúng ta cần phải nghiên cứu hoạt động đầu tư phát triển. Nếu phân loại đầu tư phát triển theo tính chất hoạt động đầu tư, thì chia ra thành 2 khía cạnh là hoạt động đầu tư theo chiều rộng và hoạt động đầu tư theo chiều sâu. 2 hoạt động đầu tư này tuy khác nhau nhưng có mối quan hệ mật thiết với nhau. Mối quan hệ đó rất quan trọng và quyết định đến hiệu quả đầu tư. Vì vậy, chúng em – nhóm 14 lớp kinh tế Đầu tư 49B, đã chọn đề tài: “ Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu” để cùng các bạn tìm hiểu, nghiên cứu và thảo luận về vấn đề này.
Mục lục:
A, Lời mở đầu: 3
B, Nội dung: 4
I, Chương I: Lý luận chung về đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu. 4
I.1,Những vấn đề cơ bản về đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu. 4
I.1.1, Những vấn đề cơ bản về đầu tư, đầu tư phát triển: 4
I.1.1.1, Khái niệm: 4
I.1.1.2, Đặc điểm của đầu tư phát triển : 4
I.1.1.3,Vai trò đầu tư phát triển đối với nền kinh tế, đối với doanh nghiệp: 5
I.1.1.4, Phân loại đầu tư phát triển : 7
I.1.1.5, Hiệu quả đầu tư và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư : 8
I.1.2, Những vấn đề cơ bản về đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu: 9
I.1.2.1, Đầu tư theo chiều rộng: 9
I.1.2.2, Đầu tư theo chiều sâu : 10
I.1.2.3, Các chỉ tiêu đánh giá kết quả đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu: 12
I.2, Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu: 13
I.2.1, Đầu tư theo chiều rộng là nền tảng để đầu tư theo chiều sâu: 13
I.2.2, Đầu tư theo chiều sâu tạo điều kiện để đầu tư theo chiều rộng ở cả những khía cạnh cũ và mới: 15
I.2.3, Đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu là hai hình thức đầu tư đan xen, bổ sung lẫn nhau trong hoạt động đầu tư. 16
II, Chương II: Thực trạng phát triển đầu tư theo chiều rộng, đầu tư theo chiều sâu và sự kết hợp giữa chúng tại Việt Nam: 17
II.1,Thực trạng đầu tư theo chiều rộng. 17
II.1.1, Thành tựu ngành dệt may: 18
II.1.2, Thực trạng đầu tư chiều rộng của ngành dệt may: 20
II.2, Thực trạng đầu tư theo chiều sâu: 23
II.2.1, Đầu tư nguồn nhân lực. 23
II.2.2, Đầu tư khoa học công nghệ: 30
II.3, Thực trạng kết hợp đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu ở Việt Nam: 37
III, Chương III: Giải pháp thúc đẩy đầu tư theo chiều rộng, đầu tư theo chiều sâu và kết hợp hai hình thức một cách hiệu quả. 41
III.1, Một số giải pháp khắc phục những hạn chế trong ngành dệt may: 41
III.1.1, Nâng cao khả năng quản lí điều hành của nhà nước:tập trung vào chiến lược phát triển vùng nguyên liệu. 41
III.1.2, Giải quyết vấn đề thiếu vốn của doanh nghiệp. 42
III.1.3,Xây dựng nguồn nhân lực. 42
III.2, Giải pháp thúc đẩy đầu tư theo chiều sâu: 42
III.2.1, Giải pháp đầu tư phát triển nguồn nhân lực: 42
III.2.2, Giải pháp đầu tư nâng cấp khoa học công nghệ: 45
III.3, Giải pháp kết hợp hiệu quả đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu. 49
III.3.1, Thứ nhất là nhóm giải pháp cho doanh nghiệp. 49
III.3.2, Thứ hai là nhóm giải pháp vĩ mô cho chính phủ. 51
IV, Kết luận: 54
C, Tài liệu tham khảo: 5
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 441
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 312
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 250
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 406
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 508
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 341
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 449
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 399
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 378
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 383
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 191
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 450
⬇ Lượt tải: 16