Mã tài liệu: 149172
Số trang: 42
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế đầu tư
Theo tính toán kinh tế vĩ mô, để đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội đề ra cho giai đoạn 5 năm 2001-2005, nhu cầu vốn đầu tư toàn xã hội cần khoảng 65-70 tỷ USD, trong đó vốn đầu tư tích luỹ trong nước 30-35 tỷ USD, số còn lại phải tìm từ nguồn bên ngoài.
Tích luỹ trong nước từ GDP dành cho đầu tư đã tăng liên tục trong những năm qua, từ 14,4% năm 1990 đến 27,9% năm 1996. Đây là nguồn vốn quyết định để có thể chủ động bố trí cơ cấu đầu tư theo chiến lược phát triển kinh tế- xã hội và có thể xây dựng khu vực kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo trong toàn bộ nền kinh tế.
Tuy nhiên, do xuất phát điểm của nước ta quá thấp, kém nhiều so với các nước trong khu vực và trên thế giới, chỉ dựa vào nguồn vốn trong nước thì chúng ta không thể thu hẹp khoảng cách trình độ kỹ thuật, công nghệ sản xuất, quản lý kinh doanh và nhất là chất lượng sản phẩm, kỹ năng thâm nhập hàng hoá nước ta vào khu vực và thị trường thế giới.Trong điều kiện đó, để tiến hành CNH-HĐH đất nước, đảm bảo duy trì nhịp độ tăng trưởng kinh tế, thu hẹp khoảng cách của nước ta và các nước trong khu vực, việc thu hút đầu tư nước ngoài vào phục vụ chủ trương phát triển kinh tế- xã hội của Việt Nam là hết sức quan trọng.
Thực tế cho thấy, trong mấy năm gần đây, đầu tư nước ngoài tập trung chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ (chiếm hơn 50%vốn đầu tư nước ngoài ) là rất đúng hướng và phù hợp với chủ trương của nước ta. Nhưng tình hình trong nước và thế giới có nhiều thay đổi với những thuận lợi và khó khăn mới khác với dự báo ban đầu. Trong khi đó, nguồn vốn ODA có nhiều hướng giảm cả về quy mô và mức ưu đãi; nguồn vốn vay thương mại để đầu tư không nhiều, phải chịu lãi xuất cao, điều kiện cho khắt khe, chịu nhiều rủi ro của biến động tỷ giá...
Nhận thức được tính cấp thiết của vấn đề, em đã mạnh dạn thực hiện đề tài:: “Giải pháp nhằm thu hút mọi đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp Việt Nam”
Kết cấu đề tài:
I. Lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài
II. Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp Việt Nam
III Một số giải pháp nằm tăng cường thu hút FDI vào công nghiệp Việt Nam trong thời gian tới.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 195
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 502
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 445
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 272
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 529
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 391
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 338
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 278
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 32
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 596
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 433
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 307
⬇ Lượt tải: 16