Mã tài liệu: 33248
Số trang: 102
Định dạng: docx
Dung lượng file: 1,855 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đầu tư
Thu hút vốn FDI là một cách tạo vốn có hiệu quả đối với các nước đang phát triển và những nước nghèo trên thế giới(trong đó có nước ta). Để đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế do Đảng và Chính phủ đề ra trong giai đoạn 2000 -2010 là 7,2%/năm và đưa GDP bình quân đầu người tương đương mức 2000 -3000USD vào năm 2020. Để đạt được mục tiêu đó thì cần giải quyết một cách đồng bộ các vấn đề, trong đó vốn đầu tư là một trong những thách thức lớn và khó giải quyết nhất. Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, để đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế 7 - 8%/năm trong 10 năm tới thì nhu cầu vốn đầu tư trong giai đoạn 2001 -2005 cần có 53 -55 tỷ USD, giai đoạn 2006 - 2010 cần 75 tỷ USD. Con số này là một số lượng lớn so với khả năng tích lũy từ nội bộ nền kinh tế Việt Nam, do vậy cần phải tính đến khả năng huy động các nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài, đặc biệt là vốn FDI.
Đối với nước ta, tiến trình phát triển kinh tế xã hội theo những yêu cầu mới từ một xuất pháp điểm thấp thì FDI có ý nghĩa và vai trò hết sức quan trọng trong thời kỳ sự nghịêp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nhận thức được tầm quan trọng của FDI, Chính phủ ta liên tục ban hành những chính sách thu hút vốn FDI. Những chính sách đó đã làm cho các nhà đầu tư nước ngoài rất chú ý. Tuy nhiên trong thời gian qua, FDI mới chỉ tập trung chủ yếu đối với một số ngành công nghiệp, dịch vụ, còn đối với nông nghiệp, vốn FDI có tăng trong những năm gần đây nhưng còn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn FDI vào nền kinh tế, chưa xứng với tiềm năng phát triển của ngành trong nền kinh tế.Trong khi đó, GDP do nông nghiệp tạo ra vẫn giữ vị trí hàng đầu, trên 50% giá trị xuất khẩu là nông sản, 80% dân số sống ở nông thôn, nguồn sống chính dựa vào nông nghiệp.
Chính vì vậy làm thế nào để thu hút và sử dụng một cách có hiệu quả vốn FDI trong nông nghiệp trở thành một vấn đề hết sức quan trọng. Xuất phát từ thực trạng FDI trong nông nghiệp và tính cấp thiết của vấn đề này, tôi chọn đề tài: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển nông nghiệp Việt Nam - Thực trạng và giải pháp” làm khoá luận cho mình.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 361
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 446
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 336
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 475
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 625
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 526
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 332
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 437
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 278
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 327
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 32
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 567
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 449
⬇ Lượt tải: 16