Mã tài liệu: 67864
Số trang: 44
Định dạng: docx
Dung lượng file: 131 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đầu tư
Thế kỷ 20 đ• đi qua với những dấu ấn kinh tế đáng ghi nhớ của quá trình hội nhập và quốc tế hoá tiêu biểu là sự sáp nhập của các tập đoàn lớn, sự gia đời của các tổ chức và thương mại mang tính khu vực và thế giới.
Trong thế 21 này quá trình phân công lao động và quốc tế hoá sẽ diễn ra ngày càng sâu sắc hơn, đòi hỏi mỗi quốc gia phải tự tìm cho mình một hướng đi thích hợp để hội nhập cùng với nền kinh tế khu vực và thế giới.
Hoà chung dòng chảy của thế giới, chúng ta đã mở cửa nền kinh tế kể từ đại hội lần thứ 7. Phương châm phát triển kinh tế của đảng ta là thúc đẩy phát triển mạnh những ngành kinh tế mũi nhọn kết hợp với việc phát triển các ngành nghề hướng về xuất khẩu. Dệt may là một ngành công nghiệp truyền thống, được xem là ngành kinh tế trọng điểm của nước ta trong giai đoạn đầu CNH-HĐH. ngành này cần vốn ít lại giải quyết nhiều công ăn viêc làm cho người lao động, có kim ngạch xuất nhập khẩu hàng năm lớn và góp phần tạo tích luỹ ban đầu cho nền kinh tế. Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2000-2010 của đảng tại đại hội đảng 9 đ• chỉ ra là : “phát triển những ngành công nghiệp phát huy lợi thế cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường trong nước và xuất khẩu như chế biến nông lâm thuỷ sản, dệt may...”. ngành dệt may đ• thu hút được nhiều sự quan tâm phát triển không chỉ riêng đối với Việt Nam mà còn của các nước khác, đặc biệt là các nước đang phát triển. Trong những tháng đầu năm 2001 này hàng dệt may của ta rất khó cạnh tranh với hàng của các nước phát triển và các nước trong khu vực, thể hiện qua thị phần dệt may của ta giảm ở cả thị trường trong nước và nước ngoài, điều này đã gây lo ngại cho các doanh nghiệp Dệt-May vì đến năm 2005 khi hiệp định về dệt may ATC trong khuôn khổ WTO thay thế hiệp định đa sợi MFA trong khuôn khổ GATT phát huy hiệu lực, sẽ xoá bỏ chế độ kiểm soát nhập khẩu hàng Dệt-May bằng hạn ngạch, và sẽ không còn ngoại lệ trong buôn bán khi đó các nước xuất khẩu dệt may đều có điều kiện như nhau. Để có thể giữ vững được thị trường đã có và thâm nhập thị trường mới thì yêu cầu về đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng D-M là tất yếu đang đặt ra là vấn đề cấp thiết của các doanh nghiệp cũng như nhà nước.
Kết cấu đề tài:
Chương I : Lý luận chung về đầu tư phát triển và cạnh tranh
Chương II : Thực trạng đầu tư phát triển và khả năng cạnh tranh của
Chương III : Một số giải pháp thúc đẩy đầu tư phát triển nâng cao
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 387
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 300
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 572
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 431
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 287
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 209
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 555
⬇ Lượt tải: 16