Mã tài liệu: 282620
Số trang: 21
Định dạng: zip
Dung lượng file: 79 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đầu tư
Từ cơ chế tập trung–bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước là sự đổi mới sáng suốt của đảng ta. Thực tế gần 20 năm cho thấy nền kinh tế đã có những bước khởi sắc đáng ghi nhận. Các doanh nghiệp Việt Nam đang đứng lên khẳng định mình trong cơ chế mới, chủ động và sáng tạo hơn trong những bước phát triển của mình.
Trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh khắc nghiệt, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được một cách bền vững cần quan tâm tới tất cả các khâu từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm. Để làm tốt những công việc này đòi hỏi phải có những người lao động giỏi và hăng say làm việc vì doanh nghiệp của mình.
Vậy làm thế nào để tạo được động lực đôí với người lao động? Câu hỏi này luôn được đặt ra đối với bất kỳ nhà quản lý nào muốn giành thắng lợi trên thương trường.
Trong phạm vi nội dung đề án này em muốn đưa ta một số học thuyết, quan điểm cùng những thực tiễn đã có để làm sáng tỏ vấn đề này.
Do chưa có điều kiện quan sát thực tiễn ở các doanh nghiệp nên những vấn đề em nêu chỉ mang tính lý thuyết nhưng những vấn đề này đã được các nhà khoa học hành vi đúc kết từ thực tiễn.
Kết cấu đề án được trình bầy theo bố cục sau:
- Chương 1: Cơ sở lý luận chung về việc tạo động lực cho người lao động.
- Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng đến tạo động lực đối với người lao động.
- Chương 3: Tổ chức tốt các yếu tố tạo động lực cho người lao động.
MỤC LỤC.
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận chung về tạo động lực đối với người
lao động 2
I. Các khái niệm cơ bản 2
1. Động lực là gì? 2
2. Tạo động lực là gì? 2
II. Một số học thuyết về tạo động lực 3
1. Thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow 3
1.1 Nhu cầu sinh lý 4
1.2 Nhu cầu an toàn 4
1.3 Nhu cầu xã hội 4
1.4 Nhu cầu được tôn trọng 4
1.5 Nhu cầu tự khẳng định mình 5
2. Thuyết kỳ vọng của Victor. Vroom 5
3. Học thuyết về sự công bằng của Stacy Adam 6
CHƯƠNG 2: Các nhân tố ảnh hưởng đến tạo động lực đối với
người lao động 7
I. Yếu tố thuộc về cá nhân người lao động 7
1. Nhu cầu của người lao động 7
2. Giá trị cá nhân 8
3. Đặc điểm tính cách 9
4. Khả năng, năng lực cá nhân 9
II. Các yếu tố bên ngoài 10
1. Yếu tố thuộc về công việc 10
1.1 Tính hấp dẫn của công việc 10
1.2 Khả năng thăng tiến 11
1.3 Quan hệ trong công việc 12
2. Các yếu tố thuộc về tổ chức 12
2.1 Chính sách quản lý của doanh nghiệp 12
2.2 Hệ thống trả công trong doanh nghiệp 13
2.2.1 Nguyên tắc kích thích bằng tiền lương 14
2.2.2 Nguyên tắc kích thích bằng thưởng 14
2.3 Điều kiện làm việc 14
CHƯƠNG 3: Tổ chức tốt các yếu tố để tạo động lực cho
người lao động 16
I. Hoàn thiện công tác tuyển dụng lao động 16
1. Tuyển mộ 16
2. Tuyển chọn 17
II. Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc 17
III. Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển 18
IV. Hoàn thiện công tác thù lao lao động 19
KẾT LUẬN 21
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 438
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 331
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 434
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 405
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 414
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 461
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 308
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 349
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 121
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 221
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 396
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 334
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 341
⬇ Lượt tải: 17