Mã tài liệu: 252886
Số trang: 82
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 828 Kb
Chuyên mục: Kế toán - Kiểm toán
MỤC LỤC
MỤC LỤC Trang
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ, BẢNG, PHỤ LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU . 1
1. Lý do chọn đề tài .1
2. Mục tiêu nghiên cứu 1
3. Phương pháp nghiên cứu .2
4. Phạm vi nghiên cứu .5
5. Bố cục của đề tài 5
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .5
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP 7
1.1. Vai trò của ngành nông nghiệp đối với nền kinh tế .7
1.2. Các đặc điểm của sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp 7
1.2.1. Hoạt động sản xuất nông nghiệp được thực hiện trên phạm vi rộng lớn với
tư liệu sản xuất chủ yếu là đất đai 7
1.2.2. Tính mùa vụ trong chu kỳ sản xuất kinh doanh 8
1.2.3. Ảnh hưởng của môi trường tự nhiên 8
1.2.4. Đặc điểm của sản phẩm nông nghiệp 8
1.2.5. Đặc điểm của thị trường tiêu thụ .9
1.3. Ảnh hưởng của đặc điểm riêng ngành nông nghiệp đến công tác kế toán 9
1.3.1. Phân loại và đánh giá tài sản .9
1.3.2. Ghi nhận doanh thu và chi phí .10
1.3.3. Hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm 10
1.4. Các quy định về kế toán nông nghiệp hiện hành .11
1.4.1. Chế độ kế toán dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ- Quyết định 1177
TC/QĐ/CĐKT ngày 23/12/1996 và Quyết định 144/2001/QĐ-BTC ngày
21/12/2001 về việc bổ sung, sửa đổi Chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ ban
hành theo quyết định 1177 và Quyết định 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 về
việc ban hành Chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa .11
1.4.2. Chế độ kế toán dành cho Hợp tác xã nông nghiệp- Quyết định 1017
TC/QĐ/CĐKT ngày 12/12/1997 .12
1.4.3. Các chuẩn mực kế toán Việt Nam đã ban hành .13
1.5. Tham chiếu khuôn mẫu lý thuyết của Chuẩn mực kế toán Quốc tế và Chuẩn
mực kế toán quốc tế về nông nghiệp (IAS 41) .15
1.5.1. Khuôn mẫu lý thuyết của Chuẩn mực kế toán quốc tế .15
1.5.2. Chuẩn mực kế toán quốc tế về nông nghiệp (IAS 41) 15
Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NÔNG
NGHIỆP Ở AN GIANG 17
2.1. Vai trò của nông nghiệp đối với nền kinh tế An Giang .17
2.2. Khái quát về doanh nghiệp nông nghiệp ở An Giang 18
2.2.1. Doanh nghiệp nông nghiệp 18
2.2.2. Doanh nghiệp nông nghiệp ở An Giang .18
2.3. Khảo sát công tác kế toán tại các doanh nghiệp nông nghiệp An Giang 20
2.3.1. Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực trồng lúa .20
2.3.1.1. Khảo sát công tác kế toán tại doanh nghiệp sản xuất lúa giống .20
a. Đặc điểm của hoạt động sản xuất lúa giống tại doanh nghiệp .20
b. Tổ chức công tác kế toán .21
c. Các tài khoản kế toán được sử dụng để kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành tại các doanh nghiệp sản xuất lúa giống 22
2.3.1.2. Khảo sát công tác kế toán tại hợp tác xã nông nghiệp .25
a. Đặc điểm sản xuất lúa giống tại hợp tác xã 25
b. Tổ chức công tác kế toán tại hợp tác xã .25
c. Các tài khoản kế toán được sử dụng để kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành lúa giống tại hợp tác xã .25
2.3.2. Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chăn nuôi cá sấu 27
2.3.2.1. Đặc điểm hoạt động nuôi cá sấu 27
2.3.2.2. Tổ chức công tác kế toán tại các doanh nghiệp nuôi cá sấu 28
2.3.2.3. Quá trình kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại doanh nghiệp nuôi cá sấu .28
2.3.3. Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nuôi thủy sản 33
2.3.3.1. Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp 34
2.3.3.2. Tổ chức công tác kế toán tại doanh nghiệp .34
2.3.3.3. Các tài khoản được sử dụng để kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành tại doanh nghiệp 35
2.4. Đánh giá công tác kế toán trong các doanh nghiệp nông nghiệp An Giang
2.4.1. Đánh giá chung 38
2.4.2. Đánh giá tình hình vận dụng hệ thống tài khoản kế toán để thực hiện tập
hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm .39
Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VẬN DỤNG HỢP LÝ HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ
TOÁN VÀO HẠCH TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP AN GIANG .42
3.1. Mục tiêu của việc vận dụng hệ thống tài khoản vào quá trình hạch toán 42
3.2. Giải pháp vận dụng hệ thống tài khoản kế toán vào việc hạch toán một số loại
hình sản xuất nông nghiệp ở An Giang 44
3.2.1. Vận dụng hệ thống tài khoản kế toán vào việc hạch toán một số tài sản đặc
thù của doanh nghiệp nông nghiệp. .45
3.2.1.1. Tài sản cố định .45
a. Đất đai 45
b. Tài sản cố định sinh học .46
3.2.1.2. Hàng tồn kho 48
3.2.2. Vận dụng hệ thống tài khoản vào việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm ở một số loại hình sản xuất nông nghiệp .48
3.2.2.1. Đối với hoạt động sản xuất lúa giống 49
3.2.2.2. Đối với hoạt động chăn nuôi cá sấu .52
3.2.2.3. Đối với hoạt động nuôi cá bè .56
3.3. Một số kiến nghị bổ sung .58
KẾT LUẬN .61
PHỤ LỤC
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong nền kinh tế, nông nghiệp là ngành cung cấp lương thực, thực phẩm chủ
yếu để nuôi sống con người. Ở Việt Nam, nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng,
đóng góp tỷ trọng lớn trong GDP. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, hoạt động
nông nghiệp từng bước chuyển từ sản xuất nhỏ sang sản xuất với quy mô lớn và
hiện đại nên cần có nhiều công cụ phục vụ quản lý, trong đó kế toán là một trong
những công cụ không thể thiếu để phục vụ cho việc quản lý, điều hành hoạt động
của doanh nghiệp.
Cho đến thời điểm này nông nghiệp là ngành duy nhất được Ủy ban chuẩn mực
kế toán quốc tế (IASB) lựa chọn để soạn thảo chuẩn mực kế toán. Chuẩn mực kế
toán quốc tế về nông nghiệp được ban hành và bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1-1-
2003. Điều này cho thấy ngành nông nghiệp có vai trò quan trọng trong nền kinh tế
không chỉ ở các nước đang phát triển như Việt Nam mà ngay cả đối với các nước đã
phát triển cao.
Hiện nay ở nước ta, công tác kế toán tại doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động
trong lĩnh vực nông nghiệp bị chi phối bởi các văn bản do bộ Tài chính ban hành
như quyết định 1177/TC/QĐ/CĐKT ngày 23-12-1996 quy định chế độ kế toán dành
cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, quyết định 1017/TC/QĐ/CĐKT ngày 12-12-1997
quy định chế độ kế toán cho các hợp tác xã nông nghiệp. Hệ thống kế toán trong các
quyết định nêu trên đã được ban hành khá lâu nên có nhiều vấn đề cần phải hoàn
chỉnh cho phù hợp với sự phát triển của các doanh nghiệp. Hơn nữa, chế độ kế toán
này áp dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc mọi lĩnh vực hoạt động, mọi
thành phần kinh tế trong cả nước. Trong khi đó, hoạt động nông nghiệp có những
đặc điểm riêng nhưng đến nay Bộ Tài chính vẫn chưa có hướng dẫn cụ thể về việc
hạch toán cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất này. Do chưa có
những hướng dẫn về kế toán cho các hoạt động sản xuất nông nghiệp nên các doanh
nghiệp nông nghiệp áp dụng các chế độ kế toán không nhất quán gây khó khăn cho
việc quản lý của các cơ quan nhà nước. Bên cạnh đó, hệ thống tài khoản kế toán
dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn thiếu nhiều tài khoản làm việc hạch toán
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh gặp nhiều khó khăn. Do đó, tôi chọn đề tài nghiên
cứu “Vận dụng một cách hợp lý hệ thống tài khoản kế toán hiện hành vào việc
hạch toán các loại hình sản xuất nông nghiệp tại An Giang” với mong muốn cụ
thể hóa nội dung kế toán cho một số loại hình sản xuất của ngành nông nghiệp
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 309
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 264
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 204
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 351
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 397
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 324
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 306
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 130
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 642
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 242
⬇ Lượt tải: 16