Mã tài liệu: 129941
Số trang: 75
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kế toán - Kiểm toán
Để tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải có đối tượng lao động, tư liệu lao động và sức lao động. Qúa trình sản xuất kinh doanh là quá trình kết hợp các yếu tố trên để tạo ra sản phẩm hàng hoá, dịch vụ. Khác với tư liệu lao động, các đối tượng lao động ( như nguyên, nhiên, vật liệu…) chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và không giữ nguyên hình thái ban đầu, giá trị của nó được chuyển dịch toàn bộ, một lần vào giá trị sản phẩm và được bù đắp khi giá trị được thực hiện.
Những đối tượng lao động nói trên xét về hình thái hiện vật được gọi là các tài sản lưu động (TSLĐ), còn về hình thái giá trị được gọi là VLĐ của doanh nghiệp.TSLĐ của doanh nghiệp thường gồm 2 bộ phận: TSLĐ sản xuất và TSLĐ lưu thông.
TSLĐ sản xuất gồm vật tư dự trữ cần thiết cho quá trình sản xuất, vật tư đang trong quá trình chế biến và những tư liệu lao động không đủ điều kiện là TSCĐ như: nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, sản phẩm dở dang, công cụ dụng cụ…
TSLĐ lưu thông gồm thành phẩm, hàng hoá chờ tiêu thụ, vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán…
Trong quá trình sản xuất kinh doanh các TSLĐ sản xuất và TSLĐ lưu thông luôn luôn vận động, thay thế, và chuyển hoá lẫn nhau, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được diễn ra liên tục.
Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá - tiền tệ, để hình thành các TSLĐ sản xuất và TSLĐ lưu thông các doanh nghiệp phải bỏ ra một số vốn đầu tư ban đầu nhất định gọi là VLĐ. Qúa trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục nên VLĐ của doanh nghiệp cũng không ngừng vận động qua các giai đoạn của chu kỳ kinh doanh. Sự vận động của VLĐ được mô tả qua sơ đồ sau:
T – H…sản xuất…H’ – T’ ( T’ > T )
Sự vận động của VLĐ tuần tự từ hình thái này sang hình thài khác, qua các giai đoạn của quá trình sản xuất, từ hình thái vốn tiền tệ ban đầu chuyển sang hình thái vốn vật tư hàng hoá dự trữ và cuối cùng quay trở về hình thái tiền tệ. Qúa trình đó gọi là sự tuần hoàn của VLĐ. Sự lặp đi, lặp lại có tính chất chu kỳ gọi là sự luân chuyển VLĐ.
Vì vậy, có thể nói : VLĐ của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của số vốn đầu tư ứng trước để hình thành nên các TSLĐ, nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra một cách liên tục.
kết cấu của đề tài:
chương 1 :những vấn đề lí thuyết căn bản về vốn lưu động
Chương II :thực trạng về việc sử dụng vốn lưu động ở công ty phát triển kỹ thuật xây dựng – tổng công ty hà nội
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 405
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 390
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 324
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 220
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 470
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 661
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 1792
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 326
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 116
👁 Lượt xem: 196
⬇ Lượt tải: 5
📎 Số trang: 117
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 325
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 344
⬇ Lượt tải: 16