Mã tài liệu: 77034
Số trang: 53
Định dạng: docx
Dung lượng file: 285 Kb
Chuyên mục: Kế toán - Kiểm toán
Năm 2008 được đánh giá là một năm đầy khó khăn với ngành ngân hàng. Điều này là do ngay từ đầu năm chúng ta đã chứng kiến sự bất ổn của các ngân hàng ở Mỹ và kéo theo ngay sau đó là cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Và hiện nay cuộc khủng hoảng vẫn tiếp tục lan rộng, đẩy nền kinh tế thế giới lún sâu vào suy thoái, nó đã tác động nhanh, trực tiếp đến nền kinh tế nước ta trên các lĩnh vực xuất khẩu, sản xuất công nghiệp, du lịch, đầu tư nước ngoài…..Có thể thấy nền kinh tế Việt Nam năm 2008 không những phải đối mặt với những diễn biến khó lường của kinh tế thế giới , mà còn phải đối mặt với nhiều khó khăn nội tại như: lạm phát tăng mạnh, thâm hụt cán cân thương mại cũng đạt mức kỷ lục (hơn 14 % GDP ), thị trường chứng khoán liên tục sụt giảm……. Do đó, hệ thống ngân hàng trong nước cũng đã gặp phải nhiều khó khăn và thách thức.
Trước tình hình đó, để góp phần chủ động ngăn chặn suy thoái kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô, phát triển kinh tế ở mức hợp lý, bền vững bảo đảm an ninh xã hội, NHNN đã điều hành các công cụ chính sách tiền tệ, lãi suất, tỷ giá linh hoạt, phù hợp với mục tiêu kích cầu, khuyến khích sản xuất, xuất khẩu, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an toàn hệ thống. Cụ thể, NHNN đã quyết định áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt linh hoạt từ nửa đầu năm 2008 chuyển dần sang nới lỏng một cách thận trọng vào những tháng cuối năm, đồng thời thực hiện cho vay theo lãi suất trần (không quá 150% lãi suất cơ bản theo quy định của Bộ luật Dân sự). Điều này đã ảnh hưởng đến hoạt động của các NHTM, trong đó một hoạt động không thể không nói đến đó là hoạt động cho vay. Đây là hoạt động mang lại nguồn thu nhập trực tiếp và chủ yếu cho ngân hàng. Trong năm qua, sự suy giảm mạnh của thị trường bất động sản và chứng khoán đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng và quan hệ tín dụng của các ngân hàng thương mại. Vấn đề đặt ra là các ngân hàng phải làm gì và làm như thế nào để hoạt động cho vay đạt hiệu quả cao. Và một trong các giải pháp không thể thiếu đó là nâng cao hiệu quả công tác kế toán cho vay bởi kế toán cho vay là công cụ phục vụ đắc lực nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng. Tuy nhiên, kế toán cho vay là một nghiệp vụ khá phức tạp, vẫn còn nhiều tồn tại cần được quan tâm, nghiên cứu để ngày càng hoàn thiện.
Kết cấu chuyên đề:
Chương I : Lý luận chung về tín dụng và kế toán cho vay của NHTM.
Chương II : Thực trạng kế toán cho vay tại NHNo&PTNT Bắc Hà Nội
Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán cho vay tại NHNo&PTNT Bắc Hà Nội.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 444
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 1079
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 328
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 319
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 495
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 432
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 372
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 468
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 327
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 315
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 292
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 363
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 415
⬇ Lượt tải: 16